Tổng hợp Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên THCS (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên THCS (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
tong_hop_trac_nghiem_khoa_hoc_tu_nhien_thcs_co_dap_an.docx
Nội dung tài liệu: Tổng hợp Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên THCS (Có đáp án)
- D. Thiên văn học. Câu 1: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Làm thí nghiệm theo hướng đẫn của giáo viên. B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet. C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất. D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm. Câu 2: Biển báo dưới đây cho ta biết điều gì? A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ. C. Chất ăn mòn. D. Chất độc hại. Câu 3: Kí hiệu cảnh báo cấm thực hiện có đặc điểm gì? A. Hình tròn viền đỏ, nền trắng. B. Hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏ, nền vàng. C. Hình vuông, viền đen, nền đỏ cam. D. Hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ. Câu 4: Chọn hành động không phù hợp với các quy tắc an toàn trong phòng thực hành. A. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. B. Thu dọn phòng thực hành, rửa sạch tay sau khi đã thực hành xong. C. Nếm thử để phân biệt các loại hóa chất. D. Mặc đồ bảo hộ, đeo kính, khẩu trang. Câu 5: Biển báo dưới đây cho ta biết điều gì? A. Chất độc môi trường. B. Chất độc sinh học. C. Chất dễ cháy. D. Chất ăn mòn. Câu 6: Cách đặt mắt như thế nào là đúng khi đo thể tích chất lỏng bằng cốc chia độ? A. B.
- C. D. Câu 7: Kính lúp không có bộ phận nào dưới đây? A. Mặt kính. B. Khung kính. C. Tay cầm. D. Ốc sơ cấp. Câu 8: Kính lúp dùng để A. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát. B. quan sát các vật thể ở rất xa. C. quan sát các vật thể rất lớn. D. quan sát các vật thể siêu nhỏ như virus, tế bào. Câu 9: Kính hiển vi quang học không có bộ phận nào dưới đây? A. Vật kính, thị kính. B. Ốc sơ cấp. C. Gương hội tụ chùm sáng. D. Tay cầm. Câu 10: Kính hiển vi dùng để A. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát. B. quan sát các vật thể ở rất xa. C. quan sát các vật thể rất lớn. D. quan sát các vật thể rất nhỏ như virus, tế bào. 2. Lớp 7 Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống. Tiến trình tìm hiểu tự nhiên hay phương pháp tìm hiểu tự nhiên thường trải qua bước. Câu 2: Sắp xếp để được thứ tự đúng các bước trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên. • Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu
- • Hình thành giả thuyết • Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết • Thực hiện kế hoạch • Kết luận Câu 3: Tại bước 5 của tiến trình tìm hiểu tự nhiên, nếu giả thuyết bị bác bỏ, ta cần A. xây dựng giả thuyết mới, thực hiện lần lượt các bước tiếp theo. B. bác bỏ thí nghiệm. C. sửa kết quả thí nghiệm thành đúng. D. thực hiện một dự án mới. Câu 4: Dựa trên những quan sát và phân tích, có thể đưa ra dự đoán về câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Đây là nội dung của A. bước 3. B. bước 1. C. bước 2. D. bước 4. Câu 5: Khi vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập, cần thực hiện một số kĩ năng nào? A. Quan sát. B. Phân loại. C. Đo đạc. D. Liên kết. E. Dự báo. F. Sao chép. G. Giao tiếp. Câu 6: Em hãy vận dụng các công cụ toán học và các kiến thức khoa học liên quan để hoàn thành bảng số liệu thu được khi tiến hành thí nghiệm đếm số tế bào trên một diện tích thân cây dưới đây. Số tế bào trên một Diện tích thân cây Số tế bào ở thân cây mm2 (cm2) Cây chưa trưởng thành 36 5 Cây trưởng thành 36 10
- Câu 7: Dao động kí cho phép đọc được thông tin nào? A. dạng đồ thị của tín hiệu theo thời gian. B. thời gian chuyển động của vật. C. vận tốc của vật. D. quãng đường chuyển động của vật. Câu 8: Hoàn thành thông tin dưới đây. Cổng quang điện là một thiết bị cảm biếm gồm bộ phận phát và thu . Câu 9: Hệ thống nào dưới đây không ứng dụng nguyên lí hoạt động của cổng quang điện? A. Hệ thống đếm sản phẩm. B. Hệ thống phát hiện người. C. Hệ thống phát hiện vật chuyển động. D. Hệ thống cân điện tử. Câu 10: Cho một cốc nước ấm để trong điều kiện phòng, em lựa chọn những dụng cụ gì để đo trong các tình huống sau. Xác định nhiệt độ của cốc nước Nhiệt kế Xác định khối lượng của cốc Cân điện tử Xác định thể tích của nước trong cốc Cốc đong 3. Lớp 8 Câu 1: Để thực hiện các thí nghiệm thành công và an toàn, học sinh cần chú ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hoá chất? A. Tuân thủ nội quy trong phòng thí nghiệm. B. Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. C. Đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng. D. Chạy nhảy, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm. E. Tự ý trộn lẫn các hoá chất trong phòng thí nghiệm. Câu 2: Đọc nhãn của lọ hoá chất sau đây và cho biết:
- - Tên hoá chất: sodium hydroxide . - Công thức hoá học: NaOH . - Khối lượng mol phân tử (Molecular weight): 40.00 gam/mol. - Độ tinh khiết: AR - hoá chất tinh khiết . - Khối lượng: 500 g . - Tiêu chuẩn chất lượng: TCCS 51/2008/HCĐG . - Hạn sử dụng: 3 năm kể từ ngày sản xuất . Câu 3: Những cách lấy hoá chất rắn nào sau đây là không đúng quy tắc và không an toàn? A. Dùng tay lấy trực tiếp hoá chất. B. Lấy hoá chất rắn ra khỏi lọ bằng thìa kim loại hoặc thuỷ tinh. C. Dùng panh để gắp hoá chất ở dạng hạt to, dây, thanh. D. Đặt lại thìa, panh đã sử dụng vào các lọ đựng hoá chất. Câu 4: Ghép nối để hoàn thành bảng so sánh sự khác nhau giữa hai dụng cụ ampe kế và vôn kế: So sánh Ampe kế Vôn kế
- Là dụng cụ đo cường độ dòng Chức năng Là dụng cụ đo hiệu điện thế điện Mắc song song với thiết bị Cách mắc Mắc nối tiếp với thiết bị điện điện Điện trở Có điện trở không đáng kể Có điện trở vô cùng lớn Câu 5: Quan sát ống nghiệm đựng dung dịch copper (II) sulfate sau và cho biết, thể tích của dung dịch trong ống nghiệm là bao nhiêu mL? A. 25. B. 24. C. 26. D. 20. Câu 6: Thao tác kẹp ống nghiệm như thế nào là chính xác? A. Kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm, tính từ miệng ống nghiệm xuống. B. Kẹp ở trên miệng ống nghiệm. C. Kẹp ở chính giữa ống nghiệm. D. Kẹp ở đáy ống nghiệm. Câu 7: Nối dụng cụ sau với tên gọi tương ứng: Ống nghiệm
- Cốc thuỷ tinh Bình nón Phễu lọc Câu 8: Ghép nối các thiết bị sau với công dụng của chúng. Ampe kế Đo hiệu điện thế Vôn kế Biến đổi điện áp xoay chiều Huyết áp kế Đo cường độ dòng điện Biến áp nguồn Đo huyết áp Máy đo pH Đo pH Câu 9: Ghép nối tên dụng cụ với mục đích sử dụng sao cho phù hợp. Ống đong để đong một lượng chất lỏng. Kẹp ống nghiệm để kẹp ống nghiệm khi đun nóng. Lọ thuỷ tinh để chứa hoá chất. Giá để ống nghiệm để đặt các ống nghiệm.
- Thìa thuỷ tinh để lấy hoá chất rắn. Đũa thuỷ tinh để khuấy khi hoà tan chất rắn. (Kéo thả hoặc click vào để điền) Câu 10: Vì sao phải hơ nóng đều ống nghiệm? A. Để ống nghiệm giãn nở đều, không bị nứt vỡ. B. Để dung dịch sôi nhanh hơn. C. Để các chất trong ống nghiệm chuyển động nhanh hơn. D. Để khi sôi không bị tràn ra ngoài. Câu 11: Những hành động nào sau đây không phù hợp với quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm? A. Lấy hoá chất rắn ở dạng hạt nhỏ bằng thìa thuỷ tinh. B. Đổ trực tiếp hoá chất lỏng từ lọ vào cốc. C. Hoá chất bị rơi vào da cần phải xả lại dưới vòi nước sạch. D. Hoá chất còn thừa cho trở lại bình để dùng tiếp lần sau. E. Dùng hoá chất để lâu, nhãn bị mờ hoặc mất. Câu 12: Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để lấy hoá chất ở dạng lỏng? A. Đũa thuỷ tinh. B. Thìa kim loại. C. Ống hút nhỏ giọt. D. Kẹp gỗ. 4. Lớp 9 II. CHỦ ĐỀ 2: Chất và sự biến đổi của chất 1. Thể (trạng thái) của chất Câu 1: Chọn phát biểu sai. A. Những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể. B. Các vật thể đều do một hoặc nhiều chất tạo nên. C. Mỗi chất có thể tạo nên nhiều vật thể D. Số lượng các vật thể là có thể đếm được. Câu 2: Chất ở thể nào dễ bị nén? A.Thể khí.
- B. Thể lỏng. C. Thể rắn. D. Thể lỏng và thể khí. Câu 3: Quần áo ướt khi phơi ngoài trời thì sau một thời gian sẽ khô. Hiện tượng đó là do quá trình chuyển thể nào của chất? A.Sự bay hơi. B.Sự ngưng tụ. C.Sự sôi. D.Sự nóng chảy. Câu 4: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A.Đường mía, muối ăn, con dao. B.Con dao, đôi đũa, cái thìa. C.Nhôm, muối ăn, đường mía. D.Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là vật thể? A.Thủy tinh, gỗ, nhựa. B.Cái bàn, cái cốc, lọ hoa. C.Cái cốc, cái bàn, thủy tinh. D.Nhựa, cái bàn, gỗ. Câu 6: Sự chuyển thể nào sau đây không xảy ra tại một nhiệt độ xác định? A.Ngưng tụ. B.Nóng chảy. C.Sôi. D.Đông đặc. Câu 7: Người ta dùng chất nào sau đây để làm dây tóc bóng đèn? A.Vonfram. B.Đồng. C.Thép. D.Bạc. Câu 8: Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A.Nướng bột làm bánh mì. B.Đốt que diêm. C.Rán trứng. D.Làm nước đá. Câu 9: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A.Dễ dàng nén được. B.Không có hình dạng xác định. C.Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. D.Không chảy được. Câu 10: Vào ban đêm hay lúc sáng sớm, ta có thể thấy những giọt sương đọng trên lá cây. Hiện tượng đó là do quá trình chuyển thể nào của chất? A.Sự bay hơi.
- B.Sự ngưng tụ. C.Sự đông đặc. D.Sự nóng chảy. 2. Oxygen và không khí Câu 1: Ở điều kiện thường, oxygen có tính chất nào dưới đây? A.Chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, tan ít trong nước. B.Chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước. C.Chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước. D.Chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước. Câu 2: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A.Hô hấp. B.Quang hợp. C.Ngưng tụ. D.Nóng chảy. Câu 3: Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây? A.Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng B.Hình thành sấm sét. C.Tham gia quá trình quang hợp của cây. D.Tham gia quá trình tạo mây. Câu 4: Khí có thành phần phần trăm lớn nhất trong không khí là A.oxygen. B.nitrogen. C.carbon dioxide. D.hơi nước. Câu 5: Việc làm nào dưới đây giúp bảo vệ môi trường không khí? A.Chặt cây xanh để xây dựng các nhà máy. B.Tận dụng nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió. C.Sử dụng nhiều phương tiện cá nhân. D.Xả rác bừa bãi. Câu 6: Giải pháp nào là hiệu quả nhất để dập một đám cháy do làm đổ can xăng? A.Phun nước. B.Dùng cát đổ trùm lên. C.Dùng chiếc khăn khô đắp vào. D.Dùng bình chữa cháy cho gia đình để phun vào. Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là sai về vai trò của không khí? A.Sự luân chuyển không khí giúp điều hòa khí hậu, khiến bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh. B.Không khí có tác dụng bảo vệ Trái Đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ. C.Khi mưa giông có sấm sét, nitrogen trong không khí được chuyển hóa thành chất có chứa nitrogen có lợi cho cây cối (dạng phân bón tự nhiên).
- D.Carbon dioxide trong không khí cần cho sự hô hấp của động vật, thực vật. Câu 8: Để phân biệt hai chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A.Quan sát màu sắc của hai khí đó. B.Ngửi mùi của hai khí đó. C.Oxygen duy trì sự sống và sự cháy. D.Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm nến tắt là carbon dioxide. Câu 9: Khi nào thì môi trường không khí bị xem là ô nhiễm? A.Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí. B.Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí. C.Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác. D.Khi mất đi một số chất trong thành phần không khí. Câu 10: Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình lượng thể tích oxygen là bao nhiêu? (Giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí). A.12 m3. B.0,8 m3. C.2,4 m3. D.0,5 m3. 3. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng Câu 1: Cho biết các đồ vật dưới đây được làm từ vật liệu gì? Đồ Chiếc ấm Đồ chơi Bình, lọ thí nghiệm Găng tay Bàn Nồi vật Vật Gốm sứ Nhựa Thủy tinh Cao su Gỗ Kim loại liệu Câu 2: Cho biết ý nghĩa của từng bộ phận trong mô hình 3R. Reduce Giảm thiểu việc sử dụng Reuse Tái sử dụng Recycle Tái chế