Kế hoạch bài dạy Tham khảo Vật lí 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Thoa

doc 11 trang anhmy 02/07/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tham khảo Vật lí 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_tham_khao_vat_li_6_bai_9_luc_dan_hoi_nam_ho.doc

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tham khảo Vật lí 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kim Thoa

  1. Trường THCS Đồng Khởi GV: Nguyễn Thị Kim Thoa 5. Sản phẩm của học sinh: Kết quả thí nghiệm, bảng kết quả thí nghiệm số 1. Nội dung của hoạt động 1 HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN NỘI DUNG HỌC SINH - Vào phần 1: Để tìm hiểu biến dạng I. BIẾN DẠNG đàn hồi là gì? Chúng ta cùng đi tìm ĐÀN HỒI. ĐỘ hiểu biến dạng của lò xo. - Hoạt động nhóm: BIẾN DẠNG: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm + Lắng nghe các bước làm thí nghiệm (như hình vẽ) tiến hành TN 1. Biến dạng của Chiếu hình ảnh dụng cụ và các một lò xo: bước tiến hành thí nghiệm. + Nhận dụng cụ a) Thí nghiệm: - Quan sát hình ảnh l l0 l1 0 dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm Bước 1 Bước 2 Bước 3 Hướng dẫn học sinh làm TN - Chia nhóm, phân công nhóm trưởng - Giới thiệu dụng cụ, nêu mục đích, các bước tiến hành TN - Giao dụng cụ TN, bảng ghi kết quả TN số 1. - Nêu các bước thí nghiệm kết hợp làm thao tác mẫu + Bước 1: Treo lò xo vào giá thí + Tiến hành TN theo các nghiệm. Dùng thước đo chiều dài bước hướng dẫn và ghi của lò xo (l0). Ghi kết quả vào bảng kết quả vào bảng 1 1 Dựa vào kết quả TN b) Rút ra kết luận + Bước 2: Treo 1 quả nặng 50g vào hoàn thành bảng số 1 C1. lò xo. Đo chiều dài của lò xo (l1). (Bảng kết quả phụ lục 1) (1) dãn ra Ghi kết quả vào bảng 1 (2) tăng lên +Bước 3: Lấy quả nặng ra khỏi lò (3) bằng xo. Đo lại chiều dài của lò xo. Ghi - Biến dạng của kết quả vào bảng 1 lò xo có đặc Chú ý: (bảng 1 ở phụ lục) điểm như trên là -Yêu cầu các nhóm HS: - Đại diện nhóm báo cáo biến dạng đàn + Làm thí nghiệm (3 phút) kết quả bảng 1 hồi. + Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm đánh giá lẫn - Lò xo là vật có Giáo án Vật lí 6 3 Năm học 2019 - 2020
  2. Trường THCS Đồng Khởi GV: Nguyễn Thị Kim Thoa kết quả thí nghiệm nhau. tính chất đàn - Chốt lại chính xác và ghi bảng Ghi kết luận vào vở. hồi. * Củng cố: Cho HS làm bài tập sau BT 1: Bằng cách nào em có thế - Suy nghĩ và trả lời: nhận biết một vật có tính chất đàn Nếu tác dụng vào vật hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một lực, vật bị biến một ví dụ. dạng. Khi thôi tác dụng -> Chuẩn lại chính xác và cho học lực vật trở về hình dạng sinh ghi bảng. cũ thì vật đó có tính đàn hồi. - Nêu VD * Chuyển vào ý 2: Khi bị kéo dãn - Lắng nghe và suy nghĩ 2. Độ biến dạng hoặc nén làm lò xo biến dạng. Độ Hoạt động nhóm làm của lò xo: biến dạng của lò xo được tính như TN theo yêu cầu của GV thế nào? Ta tìm hiểu phần 2. - Yêu cầu HS tham khảo SGK và - Tham khảo SGK và cho biết độ biến dạng là gì? cho biết độ biến dạng -> Cho HS ghi bảng của lò xo - Ghi bảng Độ biến dạng của - Yêu cầu HS làm thí nghiệm lò xo là hiệu giữa (Tương tự thí nghiệm trên). Thực chiều dài khi biến hiện làm hai bước tiếp theo và ghi dạng (l) và chiều kết quả vào bảng 2 (Phụ lục 2): dài tự nhiên (l0) của lò xo: (l – l0). l2 l3 Bước 3 Bước 4 + Đo chiều dài của lò xo khi treo + Tiến hành TN theo các quả nặng 2 (l2). bước hướng dẫn và ghi + Đo chiều dài của lò xo khi treo kết quả vào bảng 2 quả nặng 3 (l3). Dựa vào kết quả TN + Ghi kết quả vào bảng 2. hoàn thành bảng 2 + Tính độ biến thiên (l – l0) của lò (Bảng kết quả phụ lục 2) xo trong 3 trường hợp ghi kết quả vào các ô tương ứng. - Đại diện nhóm báo cáo - Từ bảng kết quả thí nghiệm, gọi kết quả bảng 2 đại diện nhóm báo cáo kết quả, - Các nhóm đánh giá lẫn nhóm khác nhận xét Giáo án Vật lí 6 4 Năm học 2019 - 2020
  3. Trường THCS Đồng Khởi GV: Nguyễn Thị Kim Thoa -> Chuẩn lại chính xác. nhau. *Củng cố: Cho HS làm bài tập sau -> Ghi kết luận vào vở. BT 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 45cm. Treo vào lò xo một quả nặng 0,5kg (như hình vẽ) thì độ biến dạng của nó là 3cm. Nếu móc thêm hai quả nặng như thế nữa (trong giới hạn cho phép) thì độ biến dạng của lò xo lúc này là: A. 3 cm B. 6 cm - HĐ cá nhân trả lời bài C. 9 cm D. 12 cm tập 2: Giáo dục HS ý thức giữ gìn dụng Đáp án C cụ có sử dụng vật đàn hồi: - Nếu ta móc nhiều quả nặng vào lò xo thì khi lấy các quả nặng ra lò xo - Trả lời: Nếu ta móc còn đàn hồi không? nhiều quả nặng vào lò - Giới thiệu thêm cân đồng hồ bên xo thì khi lấy các quả trong cũng có một lò xo nén, nếu ta nặng ra lò xo không trở đặt vật nặng vượt quá giới hạn đo lại hình dạng như cũ, lúc lên đĩa cân thì cân sẽ bị hỏng. ... đó lò xo bị hỏng Họat động 2: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi. 1. Mục tiêu: - Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi - Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi và độ biến dạng của vật đàn hồi. 2. Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề 3. Hình thức dạy học: Hoạt động nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phấn, bảng, bài thu hoạch nhóm, các bộ đồ dùng thí nghiệm 5. Sản phẩm của học sinh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Chuyển vào II: Trở lại TN phần mở bài. II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ Giáo án Vật lí 6 5 Năm học 2019 - 2020
  4. Trường THCS Đồng Khởi GV: Nguyễn Thị Kim Thoa 1. Lực đàn hồi: Lực mà lò xo tác dụng làm biến đổi chuyển động của xe là lực đàn hồi. Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Nó - Lắng nghe và ghi vào vở Lực mà lò xo khi biến dạng có đặc điểm gì. Ta tìm hiểu tác dụng vào quả nặng II -> Tìm hiểu 1: trong thí nghiệm trên gọi là - Thông báo khái niệm lực lực đàn hồi đần hồi *Thông báo thêm: Không những lò xo mà các vật có tính chất đàn hồi khác như dây cao su, đệm mút, ... khi bị biến dạng cũng sinh ra lực đàn hồi. Nói tóm lại lực - HĐ cá nhân: Trả lời câu đàn hồi sinh ra khi một vật hỏi C3 (ý 1) bị biến dạng đàn hồi. - Cho HS trả lời C3 Khi quả nặng đứng yên, thì Khi quả nặng lực đàn hồi mà lò xo tác đứng yên (hình dụng vào nó đã cân vẽ bên), thì lực bằng với trọng lực. đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với - Suy nghĩ trả lời: hai lực lực nào ? cân bằng có cùng cường độ, vậy cường độ lực đàn - Gợi ý để HS trả lời ý 2 hồi của lò xo sẽ bằng của C3. cường độ trọng lực của quả - Lúc này lực đàn hồi và nặng C3. Cường độ lực đàn hồi trọng là hai lực cân bằng - Ghi bảng C3 của lò xo sẽ bằng cường độ thì cường độ của chúng trọng lực của quả nặng như thế nào? (trọng lượng). -> Chốt lại và cho học sinh - Suy nghĩ và trả lời câu ghi câu trả lời C3. hỏi BT 3 * Bài tập củng cố: BT 3: Lực nào dưới đây là Giáo án Vật lí 6 6 Năm học 2019 - 2020
  5. Trường THCS Đồng Khởi GV: Nguyễn Thị Kim Thoa lực đàn hồi? A. Trọng lực của một quả Đáp án: C nặng B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng và mặt bảng - Suy nghĩ và trả lời câu BT 4: Nếu treo một quả hỏi BT 4 cân 100g vào một đầu của lò xo (như hình vẽ) khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng: Đáp án: C A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N B. chỉ của lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là 1N C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 1N D. của trọng lực có độ lớn 1N và sức căng sợi dây có độ lớn 10N * Tích hợp giáo dục: Đưa ra một số hình ảnh ở phụ lục 3 (Nội dung này thể hiện ở 2. Đặc điểm của lực đàn phần tìm tòi, mở rộng) hồi: Chuyển vào 2: Lực đàn hồi - Suy nghĩ và trả lời câu có đặc điểm như thế nào? hỏi C4. Ta tìm hiểu phần 2 C4. Chọn câu đúng trong - Yêu cầu học sinh làm C4 các câu dưới đây : - Gọi học sinh trả lời câu A. Lực đàn hồi không phụ hỏi C4 thuộc vào độ biến dạng. B. Độ biến dạng tăng thì Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi giảm. lực đàn hồi càng lớn. C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. Đáp án C Giáo án Vật lí 6 7 Năm học 2019 - 2020
  6. Trường THCS Đồng Khởi GV: Nguyễn Thị Kim Thoa - Học sinh ghi bài. -> Chốt lại và cho học sinh ghi câu trả lời C4. III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tìm các vật có tính chất đàn hồi, giải bài tập về lực đàn hồi 2. Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề 3. Hình thức dạy học: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng, phấn 5. Sản phẩm của học sinh: Trả lời câu hỏi và giải các bài tập HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN NỘI DUNG CỦA HỌC SINH Cho HS trả lời bảng 3: (Phụ lục 3) 2. Đặc điểm của - Yêu cầu HS dựa vào kết quả bảng 3 trả lực đàn hồi: lời C5. C5. Dựa vào bảng 3, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực - Suy nghĩ và trả lời đàn hồi (1) ....... C5 a) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực (1) tăng gấp đôi đàn hồi (1) ....... (2) tăng gấp ba * Củng cố: Cho HS làm BT: Hãy chọn từ thích hợp trong khung để - Trả lời BT củng điền vào chỗ trống trong các câu dưới cố: đây: (1) đàn hồi Lò xo là một vật (1) Sau khi nén (2) bằng hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu (3) kéo dãn buông ra thì chiều dài của nó lại trở lại (4) càng lớn ..(2).. chiều dài tự nhiên. Khi lò xo bị nén hoặc (3) thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi (4) - Tổ chức trò chơi «Ai nhanh hơn» (phụ lục 4) - Mỗi bên cử một + Nêu thể lệ trò chơi : Mỗi bên cử một bạn tham gia trò bạn tham gia chọn những đồ vật có tính chơi. chất đàn hồi và có tính chất đàn hồi đặt - Cả lớp theo dõi, cổ đúng vị trí. Đội nào chọn đúng kết quả vũ Giáo án Vật lí 6 8 Năm học 2019 - 2020
  7. Trường THCS Đồng Khởi GV: Nguyễn Thị Kim Thoa nhiều hơn thì đội đó chiến thắng. - Khen đội có kết quả tốt hơn. IV. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Trên cơ sở toàn bộ kiến thức đã được học trong chủ đề học sinh suy nghĩ tìm tòi khám phá nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. 2. Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp 3. Hình thức dạy học: Hoạt động cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu Nội dung của hoạt động IV - Yêu cầu HS cho biết những ứng dụng của lực đàn hồi trong thực tế ngày xa xưa. - HS đưa ra VD và phân tích - GV: Cho HS quan sát tranh và cho biết ngày xưa ông cha ta đã biết sử dụng lực đàn hồi để săn bắt, hái lượm, chống kẻ thù xung quanh - Yêu cầu HS cho biết những ứng dụng của lực đàn hồi trong thực tế hiện nay. - HS đưa ra VD và phân tích - Thông qua bức tranh thứ hai cho HS biết những ứng dụng về lực đàn hồi trong thực tế Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn. * Môn lịch sử 6: Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Anh hùng Núp người dân tộc Ba Na đã dùng nỏ tiêu diệt trên 80 tên giặc, cùng đội du kích giữ vững buôn làng. Giáo viên giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước và lòng biết ơn đối với những người đã hi sinh cho quê hương đất nước. GV giáo dục kĩ năng sống: * Môn công nghệ Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc. Giáo án Vật lí 6 9 Năm học 2019 - 2020
  8. 3,0 cm 4,5 cm 1,5 cm l3 6,0 cm 3,0 cm 7,5 cm 4,5 cm 3,0 cm 4,51,5 cm Trường THCS Đồng Khởi GV: Nguyễn Thị Kim Thoa Một số loại vải đều có tính đàn hồi, tùy theo chất liệu vải mà độ đàn hồi của các loại vải khác nhau. Trong may mặc, tùy theo tính chất của từng loại trang phục, hoàn cảnh sử dụng từng loại trang phục, mà chúng ta lựa chọn các loại vải khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm của từng loại trang phục. Liên hệ thực tế: Ví dụ khi chọn vải may trang phục dùng trong thể thao thì ta phải chọn loại vải có độ đàn hồi lớn như là vải thun để thuận lợi hơn trong khi luyện tập thể dục ,thể thao..... Lò xo và cao su đều có tính đàn hồi và được ứng dụng trong công nghệ sản xuất các loại nệm. D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ *Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ. Học các câu C1, C5 kết hợp SGK và vở ghi - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập từ 9.1 đến 9.9 SBT. *Bài sắp học: “Lực kế - Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng” GV: Dùng lực kế thật kết hợp với tranh về lực kế và cho biết: Một trong những ứng dụng về sự biến dạng của lò xo, người ta chế tạo lực kế. Lực kế dùng rất nhiều trong các thí nghiệm vật lí. Vậy lực kế là gì? Có công dụng như thế nào ta tìm hiểu bài học tiếp theo “Lực kế - Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng” Tìm hiểu bài 10 SGK. Học sinh cần nắm được: - Lực kế là gì? Có những bộ phận chính nào? - Cách sử dụng lực kế để đo lực. - Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Giáo án Vật lí 6 10 Năm học 2019 - 2020 BẢNG 2 Số quả Trọng Chiều dài lò Độ biến dạng 6,0 cm nặng lương3,0 cm của xo của lò xo 7,5 cm 50g các4,5 quảcm nặng 0 0 (N) l0 = 1 ......... (N) l1 = l1- l0 = 2 ......... (N) l2 = l2 – l0 = 3 ......... (N) l3 = l3 – l0 =
  9. Trường THCS Đồng Khởi GV: Nguyễn Thị Kim Thoa Phụ lục 1: Bảng 1 Lần đo Chiều dài Điền dấu (>; <; =) của lò xo vào ô trống Chưa treo quả nặng vào lò xo l0 = Treo quả nặng vào lò xo l = l l0 Lấy quả nặng ra khỏi lò xo l’ = l’ l0 Bảng 2 Số quả nặng 50g Trọng lương của Chiều dài lò xo Độ biến dạng các quả nặng của lò xo 0 0(N) l0 = 3cm 1 ......(N) l1 = 4,5cm l1 - l0 = 2 ......(N) l2 = l2 - l0 = 3 ......(N) l3 = l3 - l0 = Bảng 3 Số quả Trọng lương Độ biến dạng của lò xo Độ lớn của lực đàn hồi nặng 50g của các quả l - l0 (cm) nặng 1 ......... (N) ......... (N) 2 ......... (N) ......... (N) 3 ......... (N) ......... (N) Giáo án Vật lí 6 11 Năm học 2019 - 2020