Kế hoạch bài dạy Tham khảo Ngữ văn 7 - Chủ đề: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

doc 7 trang anhmy 02/07/2025 110
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tham khảo Ngữ văn 7 - Chủ đề: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_tham_khao_ngu_van_7_chu_de_ngau_nhien_viet.doc

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tham khảo Ngữ văn 7 - Chủ đề: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

  1. nhà. Các em cần tìm thêm một số thông tin ngoài sách cách. giáo khoa. - Bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi - Nhóm đại diện trình bày. Nhóm khác bổ sung. mới về quê”: 2 câu đầu đọc giọng - GV chốt, ghi bảng bình thường, câu 3 đọc giọng ngạc - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: nhiên, câu 4 đọc giọng buồn, cao + Cho biết cách đọc văn bản. giọng cuối câu hỏi. 3 câu đầu đọc + Học sinh đọc văn bản sau khi nghe GV đọc mẫu. nhịp 4/3, câu 4 đọc với nhịp 2/5. + Học sinh giải một số yếu tố Hán Việt mới: ngẫu, thư, - Bài ”Hồi hương ngẫu thư”: Thất hương âm, vô cải, tiếu, vấn... ngôn tứ tuyệt”. - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân. HS khác nhận xét. - GV nhận xét - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: + Em hãy cho biết thể thơ của bài thơ trên. Nêu đặc điểm cơ bản của thể thơ đó. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân, nhận xét lẫn nhau. - GV chốt ý, tuyên dương. - GV cung cấp cho học sinh vài nét về hai thể thơ: + Thơ thất ngôn tứ tuyệt: Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ, gieo vần ở chữ cuối của câu thứ nhất, thứ hai, thứ tư. - GV chuyển: Nhằm giúp các em hiểu sâu hơn về giá trị nội dung và nghệ thuật của chủ đề, chúng ta cùng nhau đi vào phần: Tìm hiểu văn bản. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản - Nhận biết và phân tích tình cảm sâu - GV cho HS đọc lại bài thơ phần phiên âm, dịch nghĩa, nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời của dịch thơ. nhà thơ Hạ Tri Chương; Nhận biết - GV chia lớp thành bốn nhóm, phát phiếu học tập số 1, và phân tích những đặc điểm độc học sinh làm việc theo nhóm. đáo của thơ Đường như: Sử dụng các PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 biện pháp nghệ thuật, sử dụng ngôn - Em hãy giải thích từng yếu tố Hán Việt trong nhan đề ngữ điêu luyện, giàu hình ảnh, nghệ “Hồi hương ngẫu thư” và nêu ý nghĩa của nhan đề ấy. thuật đối đặc sắc trong bài thơ ...................................................................................... * Kết quả dự kiến: - Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai -.Ý nghĩa nhan đề: Ngẫu nhiên viết câu thơ đầu. Nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy. vì tác giả không chủ định làm thơ ................................................................................ khi về quê nhà, chứ không phải tình - Cho biết phương thức biểu đạt của câu 1 và 2. Cho biết cảm bộc lộ một cách ngẫu nhiên. tác dụng của phương thức biểu đạt ấy. -. Hai câu thơ đầu: ................................................................................. - Hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Đại diện nhóm trình gia / lão đại hồi: Đã khái quát bày, nhận xét lẫn nhau. khoảng thời gian xa quê của Hạ Tri - GV chốt ý, ghi bảng. Chương và tấm lòng luôn hướng về - GV chuyển ý: Trở lại quê hương sau 50 năm xa cách, quê của một con người đã gần đi hết vừa bước chân vào làng thì ông gặp phải tình huống gì? cuộc đời mình. Chúng ta cùng tìm hiểu hai câu thơ cuối. - Hình thức tiểu đối: Hương âm vô - GV cho học sinh xem tranh và yêu cầu học sinh cho cải / mấn mao tồi: Nêu bật lên yếu tố biết bức tranh minh họa cho cảnh nào trong bài. thay đổi (mái tóc đã bạc) và khẳng định một yếu tố không thay đối (giọng quê). - Hai câu thơ cuối: - Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài chứa đựng một nỗi buồn ngậm ngùi, cô đơn của tác giả khi bị xem là khách
  2. trên quê hương chính mình. - HS quan sát tranh và trả lời. HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - GV tiến hành phát phiếu học tập số 4, học sinh làm việc theo bàn. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hãy đọc lại 2 câu thơ cuối và cho biết - Vừa đặt chân về quê cũ, tác giả đã gặp những ai? Chúng có những hành động gì? ............................................................................... -Tâm trạng nhà thơ, trước những lời chào hỏi của bọn trẻ như thế nào? Vì sao? ................................................................................. - HS đại diện trình bày, nhận xét. - GV nhận xét. - GV bình: Sau năm mươi năm xa quê đằng đẵng, nay trở về làng cũ, nhà thơ chỉ thấy lũ trẻ con đang tung tăng nô đùa, chạy nhảy. Điều đó chứng tỏ lớp người cùng tuổi với ông chắc chẳng còn mấy. Điều trớ trêu là sau bao nhiêu năm xa cách, nay trở về nơi chôn nhau cắt rốn mà nhà thơ lại "bị" xem như khách lạ! Tình huống ấy đã tạo nên cảm xúc bi hài thấp thoáng sau lời kể cố giữ vẻ khách quan, trầm tĩnh của nhà thơ. - GV chốt, ghi bảng. - GV nhấn mạnh, khái quát Biểu hiện của tình yêu quê hương: Tấm lòng luôn hướng về quê hương sau bao năm xa cách, là sự giữ gìn tiếng nói của quê hương, là nỗi ngậm ngùi khi bị xem là khách lạ trên quê hương chính mình. - GV hỏi: Tình yêu quê hương trong hai bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và” Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” có điểm chung nào? - HS thảo luận theo đôi bạn, trình bày, nhận xét. - GV chốt: Cả hai bài thơ đều là nỗi niềm của những người con xa xứ. Dù đi đâu, về đâu thì cũng luôn nhớ về quê hương, cũng mong muốn quay trở lại quê hương của mình. -HS khái quát được những kiến thức Hoạt động 3: Tổng kết đã học - GV yêu cầu: Em hãy khái quát những nét đặc sắc về * Kết quả dự kiến: nghệ thuật và nội dung của bài thơ . - Sử dụng thành công thể thơ “Thất - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân. HS khác nhận xét ngôn tứ tuyệt” - GV nhận xét - Từ ngữ giản dị, tinh luyện. -GV khái quát, nhấn mạnh, ghi bảng - Sử dụng thành công nghệ thuật đối
  3. - GV cho học sinh đọc lại ghi /sgk và nghệ thuật miêu tả. - Bài thơ thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê hương và tâm trạng bồi hồi khi đặt chân trở lại quê nhà sau bao năm xa cách. 3. LUYỆN TẬP - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: - HS vận dụng những kiến thức đã Câu 1,: Làm việc theo nhóm học để viết, nghe-nói Câu 2: Làm việc cá nhân * Kết quả dự kiến: Câu 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa và hoàn thiện theo mẫu - Về nội dung: dưới đây. + Quê hương trong cảm nhận của em là một hình ảnh như thế nào? (cảnh vật, con người ) + Hiện nay, tình yêu quê có những thay đổi như thế nào? + Trong tình huống không ai nhận ra em, em có những cảm xúc gì? - Hình thức: Có câu mở đoạn, triển khai đoạn và kết đoạn. Viết có cảm xúc, trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng. Câu 2: Tưởng tượng sau bao năm xa cách em về lại quê hương nhưng không ai nhận ra. Hãy viết về những cảm xúc của em khi đó. - HS thực hiện nhiệm vụ. - GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm 4. VẬN DỤNG (MỞ RỘNG LIÊN HỆ THỰC TẾ) - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: - HS biết liên hệ bản thân, rèn kĩ - Từ tình yêu quê hương của Hạ Tri Chương, em có năng nói, suy nghĩ gì về tình yêu quê hương, đất nước trong giai * Kết quả dự kiến đoạn hiện nay? Tình yêu quê hương, đất nước là tình - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân. HS khác nhận xét, bổ cảm luôn thường trực trong trái tim sung. mỗi người. Mỗi người đều có một - GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. quê hương để nhớ, để tìm về. Vậy thì - GV mở rộng, liên hê thực tế, giáo dục học sinh ngay từ bây giờ, khi còn đang ngồi + - GV cho học sinh xem một số hình ảnh chung tay góp trên ghế nhà trường chúng ta hãy là phần xấy dựng quê hương trong giai đoạn hiện nay. những người có ích, học tập tốt để mai sau có thể đóp góp sức mình đựng xây quê hương. Khi đất nước ngày càng phát triển, chúng ta cần cụ thể hóa tình yêu quê hương đã được hiển hiện thành hành động. : Bảo vệ những cảnh đẹp của quê hương, bảo vệ môi trường, chung tay xây dựng nông thôn mới...
  4. 5. TÌM TÒI MỞ RỘNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ (TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ) - GV giao nhiệm vụ cho học sinh. - HS thực hành đọc văn bản tương * Nhiệm vụ 1: Làm trên lớp tự Đọc câu chuyện sau và nêu cảm nhận của em về tình * Dự kiến: cảm của Bác hồ đối với quê hương: Qua câu chuyện ngắn đã nói lên Quê hương nghĩa nặng tình sâu tình cảm gắn bó vô cùng sâu sắc của Năm 1957, Bác Hồ trở về thăm quê hương. Từ xa trên Bác Hồ đối với quê hương. Người con đường đất đỏ, mọi người nhìn thấy xe Bác đến vừa luôn nhớ tất cả những gì gần gũi, vỗ tay hoan hô vừa reo hò rộn rã. thân thuộc nhất của quê nhà và dành Xe đến, Bác xuống xe vẫy chào bà con đến đón. Các tình cảm đặc biệt cho nhân dân ở quê cháu thiếu nhi ùa ra vây quanh Bác. hương. Xa quê từ những năm Người Các đồng chí lãnh đạo địa phương định đưa Bác vào còn là một chàng thanh niên, cho đến nhà khách trước, nhưng Bác đã ngăn lại và nói: ngày là Chủ tịch của đất nước nhưng - Tôi xa nhà, xa quê đã lâu, nay mới có dịp về, tôi phải Bác nhớ rất rõ bà con ở quê nhà. Bác về nhà tôi trước. vẫn nhớ con đường dẫn vào nhà nội, Nói rồi Bác đi thẳng về ngôi nhà quê nội. Bác dừng lại nhớ ở nơi đây có cây ổi ngọt sai trước ngõ mới làm, đưa mắt nhìn bao quát khu vườn quả... Bác vẫn nhớ ngôi nhà tranh quen thuộc một lượt, rồi Bác đi men theo hàng rào râm đơn sơ, nơi Người đã được sinh ra và bụt. Bác bảo: lớn lên. - Trước đây đường vào nhà tôi đi theo ngõ này. Qua đó, chúng ta thấy rằng, tình yêu Vào đến sân, Bác nhìn ngôi nhà tranh quen thuộc của quê hương là một tình cảm thiêng gia đình đã được đồng bào địa phương dựng lại trên nền liêng, cao quý. Yêu quê hương là đất cũ và nói: yêu những gì gần gũi và thân thuộc - Tôi nhớ chỗ này còn có hàng cây, nay đâu rồi các nhất của quê hương. Dù đi đâu, về chú? đâu, làm gì thì cũng nhớ về quê Sau đó, Bác đi ra cửa sau chỉ vào chỗ hàng rào nói: hương của chính mình. - Nhà tôi trước có cây ổi ngọt ở đây quả sai lắm. Khi ra ngõ gặp một cụ già, Bác nhìn cụ già rất cảm - GV giáo dục học sinh động và hỏi: *Nhiệm vụ 2: Làm ở nhà - Có phải ông Điền không? - Nhóm 1:Hãy sưu tầm những bài Bác đi nhanh tới cụ già rồi nắm lấy tay cụ hỏi bằng thơ có cùng chủ đề với các bài thơ một giọng ấm áp; trên. - Anh Điền, anh vẫn khoẻ chứ? -Nhóm 2,3,4: Vẽ tranh, sáng tác thơ, Bác nói chuyện với cụ Điền một hồi lâu, rồi sau đó đi sưu tầm bài hát có chủ đề: “Quê sang quê ngoại. hương” Đứng giữa ngôi nhà tranh đơn sơ, nơi Bác đã sinh ra và lớn lên, Bác thân mật trò chuyện cùng bà con quê nhà. - Tôi xa quê hương đã năm mươi năm rồi. Thường tình người ta xa nhà, lúc trở về thì mừng mừng, tủi tủi. Nhưng tôi không buồn, không tủi. Tôi rất vui. Vui vì khi tôi ra đi nhân dân còn là nô lệ, bọn đế quốc phong kiến đè đầu cưỡi cổ. Bây giờ tôi về thì đất nước đã được giải phóng, nhân dân đã được tự do. Nói rồi Bác đọc hai câu thơ: Quê hương nghĩa nặng tình sâu
  5. Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình. - HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét. - GV giới thiệu một vài hình ảnh khi Bác về thăm quê: IV- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC 1. Bài vừa học 2. Bài sắp học