Kế hoạch bài dạy Tham khảo Hóa học 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tham khảo Hóa học 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_tham_khao_hoa_hoc_9_tiet_16_phan_bon_hoa_ho.doc
Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tham khảo Hóa học 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học
- Trường: Giáo viên: 3. Bài mới I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: Huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của học sinh về xác định một số loại cây trồng qua hình ảnh; câu tục ngữ “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực chính: + Phát hiện và giải quyết vấn đề. + Phương pháp trực quan: Tranh ảnh. + Phương pháp đàm thoại tìm tòi. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. Sắp xếp các hình ảnh dưới đây tương ứng với từng loại cây trồng. 1. Bắp cải 2. Hoa hướng dương 3. Lúa 4. Rau xanh A B C D Kế hoạch môn Hóa học 9 – Năm học: 3
- Trường: Giáo viên: Đáp án: 1-C; 2-B; 3-A; 4-D Câu hỏi: Trong trồng trọt, ông cha ta thường hay nói câu tục ngữ gì nhằm thực hiện để tăng năng suất cây trồng? Giáo viên: Bằng cách bón phân: Có thể dùng các loại phân hữu cơ và các loại phân bón hoá học để tăng năng suất cây trồng. Để tìm hiểu các thông tin về những phân bón hoá học thường dùng, chúng ta cùng nghiên cứu tiết 16 - bài 11: Phân bón hoá học. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: Giúp học sinh tìm hiểu tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng (Một số phân bón đơn, phân bón kép và phân bón vi lượng). Nhận biết được một số phân bón thông dụng. Phân loại được một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng. Tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực chính: + Phát hiện và giải quyết vấn đề. + Phương pháp trực quan: Tranh ảnh, thí nghiệm nghiên cứu. + Phương pháp đàm thoại tìm tòi. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Dụng cụ, hóa chất, thiết bị hỗ trợ dạy học: + Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, giá đỡ, kẹp gỗ. + Hóa chất: Nước; mẫu 1 số loại phân bón hóa học thường dùng. + Thiết bị: Hình ảnh một số loại phân bón hóa học. Máy chiếu. - Giáo viên hướng dẫn nhiệm vụ học tập đến học sinh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi - GV: Thông báo nội dung - HS chú ý lắng nghe. I. NHỮNG NHU đã được giảm tải và yêu cầu CẦU CỦA CÂY HS về nhà đọc thêm. TRỒNG: Giảm tải. - HS chú ý lắng nghe và - GV thuyết trình: theo dõi. + Khi phân tích thành phần của thực vật người ta tìm ra sự có mặt của khoảng 60 nguyên tố hóa học. Tuy nhiên, chỉ một số nguyên tố là rất cần thiết cho cây như: Kế hoạch môn Hóa học 9 – Năm học: 4
- Trường: Giáo viên: N, P, K, S, Ca, Mg, Cu, Fe, Zn gọi là các nguyên tố dinh dưỡng. + Những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng được gọi là phân bón hóa học. + Đặt vấn đề: Có những phân bón hóa học thường dùng nào? (vào Phần II) - GV yêu cầu HS đọc thông tin từ SGK và cho biết: Phân - HS chú ý lắng nghe và trả bón hoá học có thể dùng ở lời câu hỏi: Phân bón hoá II. NHỮNG PHÂN dạng nào? học có thể dùng ở dạng đơn BÓN HOÁ HỌC và dạng kép. - GV cho HS quan sát hình THƯỜNG DÙNG một số phân bón đơn thường - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi: Có 3 loại phân bón dùng, hỏi đáp: Có mấy loại 1. Phân bón đơn phân bón đơn? đơn: phân đạm, phân lân, phân kali. - Phân bón đơn chỉ - GV yêu cầu HS chọn 3 - HS quan sát mẫu, trả lời chứa một trong ba mẫu phân bón đơn thường nguyên tố dinh dùng, tìm hiểu về nguyên tố câu hỏi: phân đạm chứa nguyên tố N, phân lân chứa dưỡng chính là đạm dinh dưỡng cung cấp cho (N), lân (P), kali (K). cây. nguyên tố P, phân kali chứa nguyên tố K. Phân bón đơn là gì ? Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K). - Một số phân bón đơn thường dùng: - GV nhận xét, kết luận và + Phân đạm (N): - HS hoạt động nhóm và ghi bảng. SGK. dưới sự hướng dẫn của GV, hoàn thành các ô trống + Phân lân (P): SGK. trong bảng ở phiếu học tập + Phân kali (K): số 1. SGK. - GV yêu cầu HS hoạt động - HS: đại diện các nhóm nhóm: đọc thông tin từ SGK, báo cáo kết quả. tiến hành thí nghiệm tính tan - HS tự đọc sgk và trả lời của 1 số phân bón đơn và câu hỏi. hoàn thành các ô trống trong Kế hoạch môn Hóa học 9 – Năm học: 5
- Trường: Giáo viên: bảng ở phiếu học tập số 1. - GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. 2. Phân bón kép - GV nhận xét, kết luận. - HS hoàn thành: - Phân bón kép có - GV yêu cầu HS hoàn thành chứa hai hoặc cả ba bảng sau: Phân bón Nguyên tố kép dinh dưỡng nguyên tố dinh Phân bón Nguyên tố dưỡng N, P, K. kép dinh dưỡng NPK đạm (N), lân (P), kali (K) - Cách tạo ra phân NPK đạm (N), lân bón kép: Kali nitrat kali (K), (P), kali (K) + Cách 1: Hỗn hợp (KNO ) đạm (N) Kali nitrat 3 những phân bón đơn Điamoni (KNO3) đạm (N), lân được trộn với nhau photphat theo một tỉ lệ lựa Điamoni (P) (NH4)2HPO4 chọn thích hợp với photphat từng loại cây trồng. (NH4)2HPO4 - HS rút ra kết luận về phân bón kép. + Cách 2: Tổng hợp - GV yêu cầu HS rút ra kết trưc tiếp bằng luận về phân bón kép. phương pháp hoá - GV yêu cầu HS đọc thông học. tin SGK trả lời câu hỏi: - HS trả lời: Có 2 cách: ? Người ta tạo ra phân bón + Những phân bón đơn kép bằng mấy cách được trộn với nhau theo ? Mỗi cách, cho một ví dụ một tỉ lệ lựa chọn thích hợp với từng loại cây trồng. Ví - GV bổ sung và kết luận dụ, phân NPK là hỗn hợp - GV hỏi: Các cách tạo ra các muối amoni nitrat phân bón hoá học kép như NH4NO3, amoni thế nào? hiđrophotphat (NH4)2HPO4 và kali clorua KCl. + Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học: KNO3 (kali và đạm), (NH4)2HPO4 (đạm và lân). - HS quan sát một số mẫu phân bóa kép thường dùng. - GV nhận xét, kết luận và cho HS quan sát một số mẫu phân bóa kép thường dùng. - HS đọc mục 2 phần Em có - GV yêu cầu HS đọc mục 2 biết. Kế hoạch môn Hóa học 9 – Năm học: 6
- Trường: Giáo viên: phần Em có biết. - HS chú ý lắng nghe. - GV nhấn mạnh về ý nghĩa các kí hiệu bằng những chữ số trên các bao bì phân bón NPK, như: 20 – 10 – 10. - GV cho HS quan sát hình sau: - HS quan sát hình và hoạt động nhóm trả lời: + Tỉ lệ của P trong P2O5 là: 31x2 0,44 142 + Mẫu phân bón hóa học 1 (NPK: 20 – 20 – 15): Hàm lượng của nguyên tố P là: %P 0,44x20% 8,4% + Mẫu phân bón hóa học 2 (NPK: 15 – 15 – 15): Hàm lượng của nguyên tố P là: %P 0,44x15% 6,6% + Vậy: Mẫu phân bón hóa học 1 (NPK: 20 – 20 – 15) có hàm lượng nguyên tố photpho cao hơn. Câu hỏi: Hãy tính hàm lượng photpho có trong hai mẫu - HS chú ý lắng nghe. phân bón hóa học trên. Loại phân bón hóa học nào cho hàm lượng photpho cao hơn? - GV nhận xét, kết luận. - GV yêu cầu HS đọc thông 3. Phân bón vi tin từ SGK về Phân bón vi - HS đọc thông tin từ SGK lượng: (SGK trang lượng. về Phân bón vi lượng. 38). - GV thuyết trình, chốt kiến Kế hoạch môn Hóa học 9 – Năm học: 7
- Trường: Giáo viên: thức và cho HS xem SGK. - HS chú ý lắng nghe. - GV giới thiệu hình về triệu chứng của cây thiếu nguyên - HS chú ý quan sát và tiếp tố vi lượng. thu thông tin. - GV yêu cầu HS đọc thông tin ghi nhớ về những loại phân bón hóa học thường dùng. III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được về những phân bón hóa học thường dùng. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực chính: + Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. + Phương pháp đàm thoại phát hiện. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Giáo viên hướng dẫn nhiệm vụ học tập đến học sinh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân - HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài hoàn thành bài 1a trang 39-SGK: 1a: Bài 1 trang 39-SGK: Có những loại KCl: kali clorua phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, NH4NO3: amoni nitrat NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, NH Cl: amoni clorua Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3. 4 a) Hãy cho biết tân hóa học của những (NH4)2SO4: amoni sunfat phân bón nói trên. Ca3(PO4)2: canxi photphat - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân Ca(H2PO4)2: canxi đihiđrophotphat hoàn thành bài 1a trang 39-SGK: (NH4)2HPO4: điamoni hiđrophotphat b) Hãy sắp xếp những phân bón này KNO : kali nitrat thành hai nhóm phân bón đơn và phân 3 bón kép. - HS hoạt động nhóm hoàn thành bài 1b, c: c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK? b)- Nhóm phân bón đơn: + Phân đạm: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 + Phân lân: Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2 Kế hoạch môn Hóa học 9 – Năm học: 8
- Trường: Giáo viên: + Phân kali: KCl - Nhóm phân bón dạng kép: (NH4)2HPO4, KNO3 c) Để có phân bón kép NPK ta trộn các phân bón NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl theo một tỉ lệ nhất định. - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo. - HS: đại diện các nhóm báo cáo. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS. - HS chú ý lắng nghe và chữa bài tập. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân - HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập hoàn thành bài 3 trang 39-SGK: 3 trang 39-SGK: Bài 3 trang 39-SGK: Một người làm a) Nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón trong phân bón (NH4)2SO4 là nitơ. rau. b) Thành phần phần trăm của N trong a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong (NH4)2SO4: loại phân bón này? b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón. c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh c) Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau. dưỡng bón cho ruộng rau: 21,21.500 m 106g N 100 - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo - HS: đại diện các nhóm báo cáo. cáo. - HS chú ý lắng nghe và chữa bài tập. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS. IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: Giúp học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học về những phân bón hóa học thường dùng để phát hiện và giải quyết được tình huống thực tiễn. Động viên để có thể thu hút nhiều học sinh tham gia. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực chính: + Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. + Phương pháp đàm thoại phát hiện. - Phương pháp thực hành: Quan sát hình. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Kế hoạch môn Hóa học 9 – Năm học: 9
- Trường: Giáo viên: - Giáo viên hướng dẫn nhiệm vụ học tập đến học sinh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS đọc nội dung sau: - HS hoạt động cá nhân: quan sát hình, Hình dưới đây cho thấy 3 cây trồng bên đọc thông tin phải bị thiếu đạm, lá xanh nhợt, cây chậm phát triển. Hãy chọn giúp bác nông dân 1 bao phân bón trong số các bao dưới đây cung cấp nhiều đạm cho 3 cây trồng nêu trên sinh trưởng tốt. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: thành nhiệm vụ. Chọn bao phân Urê vì hàm lượng đạm (N) cao nhất. - HS tập trung lắng nghe và tiếp thu thông tin. - GV nhận xét, kết luận. V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: Khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài lớp học; động viên để có thể thu hút nhiều học sinh tham gia; khuyến khích những học sinh có sản phẩm chia sẻ với các bạn trong lớp. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực chính: Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương pháp thực hành: Tìm kiếm thông tin, phân tích, tổng hợp. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Kế hoạch môn Hóa học 9 – Năm học: 10
- Trường: Giáo viên: - Giáo viên hướng dẫn nhiệm vụ học tập đến học sinh: Có nhận định sau: “Nếu dùng quá nhiều phân đạm, phân lân so với nhu cầu của cây trồng sẽ gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước sông hồ, nguồn nước ngầm.” (Trích mục 1 phần Em có biết, trang 39 SGK Hóa học 9) Em hãy viết một bài viết nói lên suy nghĩ của mình về nhận định trên. D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Bài vừa học - Học nội dung những phân bón hóa học thường dùng. - Hoàn thành bài 2: Hướng dẫn: Dùng NaOH, Ca(OH)2. - Cố gắng hoàn thành nội dung phần tìm tòi mở rộng. 2. Bài sắp học: Tiết 17: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Nghiên cứu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ. Kế hoạch môn Hóa học 9 – Năm học: 11