Kế hoạch bài dạy Học kì 2 - Hóa học 8 - Năm học 2020-2021

docx 86 trang anhmy 02/07/2025 141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Học kì 2 - Hóa học 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hoc_ki_2_hoa_hoc_8_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Học kì 2 - Hóa học 8 - Năm học 2020-2021

  1. GV:Ta cĩ thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước khơng?vì sao? HS:Cĩ vì khí oxi ít tan trong nước GV: Oxi hĩa lỏng ở - 1830, oxi lỏng màu xanh nhạt. + Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi? Kết luận: - Khí oxi tồn tai ở dạng đơn chất và hợp chất. + Ở dạng đơn chất khí oxi cĩ nhiều trong khơng khí + Ở dạng hợp chất nguyên tố oxi cĩ nhiều trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ thể người, động vật và thực vật - KHHH: O - CTHH: O2 - NTK: 16 - PTK: 32 - Là chất khí khơng màu khơng mùi. - d(O2/kk) = 32/ 29. Khí oxi nặng hơn khơng khí - Tan ít trong nước - Hĩa lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng cĩ màu xanh nhạt Hoạt động 2: Tính chất hĩa học. -Mức 1: nêu được tính 1.Tác dụng với phi kim: chất hĩa học của oxi. a.Tác dụng với lưu huỳnh: -Mức 2: Viết được Cho HS xem băng hoặc hình vẽ nêu dụng cụ thí phương trình hĩa học nghiệm đại diện cho mỗi tính Gv: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi. chất. 1. Đưa muơi lưu huỳnh vào bình chứa khí oxi -Mức 3: Vận dụng 2. Đốt lưu huỳnh trong khơng khí kiến thức làm các bài 3. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình khí oxi tập cĩ liên quan. HS: Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí mùi hắc. GV: Giới thiệu chất khí thu được là lưu huỳnh đioxit: SO2 + Hãy viết PTHH? b.tác dụng với phot pho: ( HS đọc sgk). 2.Tác dụng với kim loại: GV: Làm thí nghiệm biểu diễn - Cho đoạn dây sắt vào bình dựng oxi.? + Cĩ dấu hiệu của phản ứng khơng?
  2. HS:Khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra GV: Quấn vào đầu đoạn dây thép một mẩu than gỗ đốt cho than cháy và dây sắt nĩng đỏ đưa nhanh vào bình đựng oxi + Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng? HS: Sắt cháy sáng chĩi, khơng cĩ lửa, khơng cĩ khĩi tạo ra các hạt nhỏ nĩng chảy màu nâu GV: Các hạt nâu đỏ là oxit sắt từ Fe3O4 + Hãy viết PTHH? HS:Viết PTHH 3.Tác dụng với hợp chất: GV: Oxi cịn tác dụng với các hợp chất như xenlulozơ, mêtan, butan. Chúng ta sang phần 3. GV: Khí metan cĩ nhiều trong bùn ao. Phản ứng của metan cháy trong khơng khí tạo thành khí cacbonic và nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt + Hãy viết PTHH? Qua các thí nghiệm đã học em rút ra két luận gì về tính chất hĩa học của khí oxi ? KẾT LUẬN: Tính chất hĩa học: 1.Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với lưu huỳnh - lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí mùi hắc t 0 S (r) + O2 (k)  SO2 (k) b. Tác dụng với photpho:(sgk) 2. Tác dụng với kim loại : - Sắt cháy sáng chĩi, khơng cĩ lửa, khơng cĩ khĩi tạo ra các hạt nhỏ nĩng chảy màu nâu t 0 3 Fe(r) + 2O2 (k)  Fe3O4 (r) 3.Tác dụng với hợp chất : t 0 CH4 (k) + 2O2(k)  CO2(k) + 2H2O(l) *Kết luận : Khí oxi là đơn chất hoạt động hĩa học mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hĩa học, nguyên tố oxi cĩ hĩa trị II SỰ OXI HĨA. PHẢN ỨNG HĨA HỢP. ỨNG DỤNG CỦA OXI.
  3. Tổ chức hoạt động dạy học Dự kiến đánh giá Ghi năng lực thành chú phần Hoạt động 1: Sự oxi hĩa -Mức 1: Nêu được GV: yêu cầu học sinh nhận xét các ví dụ mà HS đã khái niệm sự oxi làm ở phần KTBC ( GV lưu ở gĩc bảng) hĩa. t 0 -Mức 2: Viết được CH4 (k) + 2O2(k)  CO2(k) + 2H2O(l) 0 các phương trình t 3 Fe(r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r) chứng minh sự oxi +Cho biết các phản ứng này cĩ đặc điểm gì chung? hĩa. HS: Đều tác dụng với oxi -Mức 3: giải thích GV: các phản ứng đĩ là sự oxi hĩa các chất đĩ. một số hiện tượng +Vậy sự oxi hĩa một chất là gì? trong tự nhiên. +Hãy lấy ví dụ về sự oxi hĩa xảy ra hàng ngày? GV: Chất đĩ cĩ thể là đơn chất hay h chất Kết luận: Sự oxi hĩa: - Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hĩa. Hoạt động 2: Phản ứng hĩa hợp -Mức 1: Nêu được GV: treo bảng phụ ghi các PTHH khái niệm phản ứng hĩa hợp. 1. CaO + H2O  Ca(OH)2 t 0 -Mức 2; Viết 2. 2Na + S  Na S 2 phương trình minh t 0 3. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 họa. t 0 -Mức 3; so sánh 4. C + O2  CO2 được với phản ứng 5.2Fe(OH) +1/2O +H O  2Fe(OH) 2 2 2 3 phân hủy. + Hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số sản phẩm trong các phản ứng hĩa học trên? HS:Cĩ 2 chất tham gia trở lên và cĩ một chất được tạo thành GV: các phản ứng trên được gọi là phản ứng hĩa hợp vậy phản ứng hĩa hợp là gì? GV: Gọi Hs đọc lại định nghĩa. GV:Giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt. Nhiều phản ứng hố học như phản ứng của oxi với cácbon,lưu huỳnh cĩ sự toả nhiệt,những phản ứng như vậy gọi là phản ứng toả nhiệt GV: Phát phiếu học tập: Hồn thành các PTHH sau: t 0 a. Mg + ?  MgS
  4. t 0 b. ? + O2  Al2O3 c. 2H2O  H2 + O2 t 0 d. CaCO3  CaO + CO2 t 0 e. ? + Cl2  CuCl2 Trong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc loại hĩa hợp? Giải thích? HS thảo luận theo nhĩm HS:phản ứng hố hợp: a,b,e GV: Đưa kết quả đúng các nhĩm chấm chéo cho nhau. GV: Nhận xét Kết luận: Phản ứng hĩa hợp: Định nghĩa: Phản ứng hĩa hợp là phản ứng hĩa học trong đĩ chỉ cĩ một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Hoạt động 3: ứng dụng của oxi: -Mức 1: Nêu được - HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của oxi hai ứng dụng quan + Em hãy nêu các ứng dụng của oxi mà em biết trong trọng của oxi. cuộc sống? -Mức 2: vận dụng GV: Oxi được ứng dụng quan trong trong những lãnh giải thích các hiện vực lớn nào ? tượng trong đời sống Cho đọc thơng tin sgk và trả lời : cũng như tự nhiên. HS: Oxi được sử dụng trong 2 lĩnh vực quan trong là : - Sự đốt cháy nhiên liệu - Sự hơ hấp GV: Oxi cĩ vai trị gì đối với con người và động vật -Trong trường hợp nào phải dùng oxi trong bình đặc biệt ? HS: Phi cơng,thợ nặn,thợ cứu hoả.... -Tại sao khơng đốt trực tiếp axetilen trong khơng khí ? Trong sản xuất gang thép oxi cĩ tác dụng gì HS: Nhằm tạo lửa cao nâng cao hiệu suất và chất lư ợng gang thép -Dùng hỗn hợp oxi lỏng với các nhiên liệu xốp để làm gì ? HS: đĩ là hỗn hợp nổ mạnh dùng để chế tạo mìn phá đ á Kết luận:Ứng dụng của oxi. 1. Sự hơ hấp:
  5. Oxi rất cần cho hơ hấp của con người và động thực vật( Phi cơng, thợ lặn ) 2. Sự đốt nhiên liệu: Oxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu( Tạo nhiệt độ cao hơn, sản xuất gang thép, đốt nhiên liệu trong tên lửa, chế tạo mìn phá đá ) ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY. Tổ chức hoạt động dạy học Dự kiến đánh giá Ghi năng lực thành chú phần Hoạt động 1: Điếu chế oxi trong phịng thí nghiệm: -Mức 1: Biết được GV: Cho HS quan sát hình vẽ và nêu nguyên liệu điều nguyên liệu điều chế chế khí oxi õi trong PTN. HS: Nguyên liệu: KMnO4, KClO3 -Mức 2; Tiến hành GV:Với nguyên liệu như vậy em hãy nêu phương được thí nghiệm. pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm -Mức 3: Viết được PThh. GV: Quan sát hình 4.5 trong sgk kết hợp SGK hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm HS: Cho một lưolựng nhỏ KMnO4 vào ống nghiệm đ un nĩng trên ngọn lửa đèn cồn - Đưa que đĩm cịn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm nhận xét GV : hướng dẫn hs cách lắp ráp thí nghiệm, cách dùng đèn cồn, cách đun nĩng, cách thu khí.... GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4 HS: Nhận xét cĩ khí sinh ra làm que đĩm bùng cháy sáng đĩ là khí oxi GV: biết chất tạo thành là K2MnO4, MnO2, O2. Biết chất tham gia, gọi HS viết PTPƯ GV: Giới thiệu: nếu đốt KClO3 cũng cĩ khí oxi thốt ra theo PT: t 0 2KClO3  2KCl + 3O2 - Nếu cĩ thêm chất xúc tác MnO2 phản ứng xảy ra nhanh hơn Cĩ mấy cách thu khí oxi ? dựa vào đâu mà thu như vậy ? HS : Cĩ 2 cách thu : - Đẩy nước
  6. - Đẩy khơng khí Dựa vào oxi nhẹ hơn khơng khí và ít tan trong nước + Khi thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí phải làm như thế nào? Tại sao? HS: Ngửa ống nghiệm vì oxi nặng hơn khơng khí chìm xuống dưới GV: Giới thiệu cách thu khí oxi phải đặt ống nghiệm nghiêng,phải cĩ miếng bơng GV: Giải thích tại sao phải đặt miếng bơng ở đầu ơng nghiệm Kết luận: Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm 1- Nguyên liệu: KMnO4, KClO3 2- Phương pháp: Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao 3: PTHH t 0 2KMnO4(r)  K2MnO4(r)+MnO2(r)+ O2(k) t 0 2KClO3(r)  2KCl (r) + 3O2(k) 4- Thu khí oxi: + Đẩy khơng khí + Đẩy nước Hoạt động 2; Điều chế khí oxi trong cơng nghiệp ( đọc sgk) Hoạt động 2: Phản ứng phân hủy: -Mức 1: Nêu được GV: Yêu cầu học sinh quan sát các phản ứng trong khái niệm. bài và điền vào chỗ trống( bài tập SGK) -Mức 2: Viết được Đĩ là những phản ứng phân hủy. phương trình minh + Hãy nêu định nghĩa phản ứng phân hủy? họa. HS: Là phản ứng hố học trong đĩ một chất sinh ra -Mức 3: Vận dụng hai hay nhiều chất mới làm được các bài tập + So sánh sự giống và khác nhau của phản ứng phân liên quan. hủy và phản ứng hĩa hợp? -Mức 4: So sánh với HS:Giống nhau: Cả hai đều là phản ứng hố học, cĩ phản ứng hĩa hợp. chất tham gia và chất tạo thành +Khác nhau: Phản ứng hố hợp số chất tạo thành là 1. Phản ứng phân huỷ số chất tạo thành là 2 hay nhiều chất + Phản ứng hố hợp: Số chất tham gia là hai hay nhiều chất cịn phản ứng phân huỷ số chất tham gia chỉ cĩ một chất
  7. Bài tập: Cân bằng các PTHH. Cho biết các phản ứng trên phản ứng nào thuộc loại phản ứng hố hợp, phân huỷ? t 0 a, FeCl2 + Cl2  FeCl3 b, CuO + H2  Cu + H2O t 0 c, KNO3  KNO2 + O2 t 0 d, Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O t 0 e, CH4 + O2  CO2 + H2O HS: Phản ứng hố hợp:a +Phản ứng phân huỷ:c,d GV:Giới thiệu vậy các phản ứng cịn lại thuộc loại phản ứng nào chúng ta sẽ ssược học ở những tiết sau Kết luận: Phản ứng phân hủy. - Là phản ứng hố học trong đĩ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới Hoạt động 3: Luyện tập. -Nhắc lại tính chất vật lí, tính chất hĩa học của oxi? -Sự õi hĩa, phản ứng hĩa hợp là gi? Lấy ví dụ? -Nêu ứng dụng của oxi trong đời sống? -Phản ứng phân hủy là gì? Lấy ví dụ? Hoạt động 4: Vận dụng. t 0 Bài1. GV: Phát phiếu học tập: Cho PTPƯ sau: S (r) + O2 (k)  SO2 (k) a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đơt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh. b. Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn giải: nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol t 0 PTHH: S (r) + O2 (k)  SO2 (k) n n n O2 = S = SO2 = 0,05 mol V O2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) m SO2 = 0,05 . 64 = 3,2 (g) Bài 2. Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín cĩ chứa 6,72 l khí oxi tạo ra điphotphopentaoxit (tạo bởi P(V) và oxi (II)) ở ĐKTC a. Viết PTHH. b. Sau phản ứng P hay oxi dư c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành. Giải:
  8. t 0 a. PTHH: 4P (r) + 5O2 (k)  2P2O5 (r) n b. P = 6,2 : 31 = 0,2 mol n O2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol theo PT oxi cịn dư cịn P phản ứng hết. 0,2.5 n O2 sau phản ứng = 4 = 0,25 mol n O2 dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol 1 n n P c. Theo PT P2O5 = 2 = 0,2 : 2 = 0,1 mol mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2g Bài 3:. a.Tính V khí oxi ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan. b. Tính khối lượng khí CO2 tạo thành Hướng dẫn giải: Số mol của khí metan là: n CH4 = 3,2 : 16 = 0,2 mol t 0 PTHH : CH4 (k) + 2O2(k)  CO2(k) + 2H2O(l) n n Theo PT O2 = 2 CH4 = 2.0,2 mol = 0,4 (mol) Thể tích của oxi là: V O2 = 0,4 . 22,4 = 8,96l Số mol của khí cacbonic là: n n CO2 = CH4 = 0,2( mol) Khối lượng của khí cacbonic là: m CO2 = 0,2 . 44 = 8,8 (g) Bài 4: Viết các PTHH khi cho bột đồng , cácbon , nhơm tác dụng với oxi t 0 - 2Cu + O2  2CuO t 0 - C + O2  CO2 t 0 - 4Al + 3O2  2 Al2O3 Bài 5: Viết PTHH và cho biết PƯHH nào thuộc loại phản ứng hĩa hợp? t 0 Al + O2  ? CaO +H2O  Ca(OH)2 t 0 CaCO3  CaO + CO2 Giải: t 0 4Al + 3O2  2Al2O3 (1) CaO +H2O  Ca(OH)2 (2)
  9. t 0 CaCO3  CaO + CO2 (3) Phản ứng 1,2 là phản ứng hĩa hợp Bài 6: Lập PTHH biểu diễn các PƯHH sau: a, Lưu huỳnh với nhơm b, Oxi với magie c, Clo với kẽm Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng. 1.BVH: - Đọc hết phần tính chất của oxi -Học thuộc bài và làm các bài tập cịn lại trong sgk. 2.BSH: OXIT - Ơn cách lập CTHH hợp chất 2 nguyên tố ________________________________________________________________________ Ngày soạn: 26/01/2021 Ngày dạy: 27/01/2021 Tiết 42- 43: BÀI 26. OXIT I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa oxit - Cách gọi tên oxit nĩi chung, oxit của kim loại cĩ nhiều hố trị, oxit của phi kim cĩ nhiều hố trị - Cách lập cơng thức hố học của oxit - Khái niệm oxit axit, oxit bazơ 2. Kỹ năng: - Phân loại oxit axit, oxit bazơ dựa vào CTHH của một chất cụ thể - Gọi tên một số oxit theo CTHH hoặc ngược lại - Lập được CTHH của oxit khi biết hố trị của nguyên tố và ngược lại biết CTHH cụ thể tìm hố trị của nguyên tố 3- Thái độ : - Cĩ đức tính trung thực, cần cù, vượt khĩ, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hĩa học trong cuộc sống và yêu thích mơn Hĩa. 4- Định hướng phát triển năng lực: Rèn cho HS các năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống. 5.Định hướng hình thành phẩm chất: -Chăm chỉ, trung thực.
  10. II.PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: -PP: Đàm thoại, Khám phá kiến thức mới, thảo luận nhĩm nhỏ. -KT: Cơng não, III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập - Bộ bìa cĩ ghi các CTHH để học sinh phân loại oxit 2.Chuẩn bị của học sinh: -Đọc trước bài mới IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khám phá: -Ổn định tổ chức: -Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩa phản ứng hĩa hợp lấy ví dụ minh họa? Giải: Phản ứng hố hợp là phản ứng hố học trong đĩ chỉ cĩ một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu t 0 Ví dụ:C(r) +O2(k)  CO2(k) 2. Nêu định nghĩa sự oxi hĩa. Cho ví dụ minh họa? - Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hố t 0 Ví dụ: P(r) +O2(k)  P2O5(r) 3. Làm bài tập số 2 SGK. -Vào bài mới: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Tổ chức hoạt động dạy học Dự kiến đánh giá Ghi năng lực thành phần chú Hoạt động 1: Định nghĩa oxit: -Mức 1: Nêu được GV: Gọi HS nêu tên 3 oxit đã được học định nghĩa oxit. HS: Đưa ra 3 oxit: SO2, P2O5, Fe3O4 -Mức 2: Đưa ra được +Em hãy nêu nhận xét của mình về thành phần của các ví dụ về oxit. oxit? HS: Nhận xét : Hợp chất cĩ 2 nguyên tố và luơn luơn cĩ nguyên tố oxi GV: Những hợp chất như vậy gọi là oxit + Hãy nêu định nghĩa của oxit? HS: Oxit là những hợp chất của hai nguyên tố trong đĩ cĩ một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CaO, Fe2O3, SO3 GV: Phát phiếu học tập HS hoạt động theo nhĩm Trong các hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại oxit
  11. K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe2O3, CO2, NaCl, CaO. Các nhĩm báo cáo kết quả Các nhĩm khác bổ sung nếu cĩ GV: Chốt kiến thức -Oxit: K2O,SO3,Fe2O3,CO2,CaO Kết luận: Định nghĩa: - Oxit là những hợp chất của hai nguyên tố trong đĩ cĩ một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CaO, Fe2O3, SO3 Hoạt động 2: Cơng thức: -Mức 1: đưa ra được GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cơng thức chung của - Qui tắc hĩa trị áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố oxit. HS: Qui tắc hĩa trị : trong hợp chất cĩ 2 nguyên tố -Mức 2: Xác định tích chỉ số với hĩa trị của nguyên tố này bằng tích cơng thức của oxit khi của chỉ số với hĩa trị của nguyên tố kia biết hĩa trị. Đối với oxit em nhận xét gì về thành phần các nguyên tố trong cơng thức oxit ? HS: Đối với oxit thì nguyên tố kia là oxi : a II AxOy a . x = II.y + Em hãy viết cơng thức chung của oxit? Kết luận: Cơng thức chung: MxOy Trong đĩ: M : là các NTHH x, y là các chỉ số II.y = n. X Hoạt động 3: Phân loại: -Mức 1: Biết oxit cĩ 4 Em thấy thành phần nguyên tố trong oxit luơn cĩ oxi loại. cịn nguyên tố cịn lại thuộc loại gì ? vậy em thử phân -Mức 2: Cho ví dụ loại oxit ? minh họa. Nguyên tố cịn lại là nguyên tố kim loại hoặc nguyên -Mức 3: Phân biệt tố phi kim từng cơng thức từng Chia 2 loại : loại oxit. - oxit của phi kim - oxit của kim loại + Em hãy cho biết ký hiệu của một số phi kim thường gặp? HS: S,P,C + Em hãy lấy ví dụ về 3 oxit axit ? HS: CO2,SO2,P2O5 + Hãy kể tên các kim loại thường gặp? HS: Cu,Zn,Fe,Au,Ag..... + Em hãy lấy ví dụ về các oxit bazơ? HS: FeO,ZnO,CuO.....