Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Hóa Học - Phú Thọ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Hóa Học - Phú Thọ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_vao_lop_10_thpt_chuyen_hoa_hoc_tinh_phu_tho_nam_hoc_2.docx
Nội dung tài liệu: Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Hóa Học - Phú Thọ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HDC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC: 2022 - 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Hĩa học (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề (Đề thi cĩ 02 trang) Câu I (2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng hĩa học trong mỗi trường hợp sau: a) Cho khí C2H4 dư qua dung dịch Br2. b) Cho mẩu nhỏ Na vào ống nghiệm đựng ancol etylic. c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch KHSO4. d) Cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2CO3. 2. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Cu, MgCO 3 và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được kết tủa Y. Lọc và nung Y trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được hỗn hợp chất rắn Z. Viết các phương trình phản ứng hĩa học xảy ra và xác định các chất cĩ trong X, Y, Z. Lời giải 1. a) Cho khí C2H4 dư qua dung dịch Br2 - Hiện tượng: Màu vàng da cam của dung dịch Br2 mất CH2 =CH2 + Br2 CH2Br -CH2Br b) Cho mẩu nhỏ Na vào ống nghiệm đựng ancol etylic. - Hiện tượng: Cĩ bọt khí thốt ra, mẩu Na tan dần 2C2H5OH + 2Na C2H5ONa + H2 c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch KHSO4 - HIện tượng: Cĩ bọt khí thốt ra 2NaHCO3 + 2KHSO4 K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O d) Cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2CO3 - HIện tượng: Ban đầu khơng cĩ hiện tượng, sau đĩ cĩ bọt khí thốt ra, một lát sau khơng cĩ hiện tượng gì. HCl + Na2CO3 NaHCO3 HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O 2. PTHH: - Cho Cu, MgCO3; và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư: MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 Fe2 (SO4 )3 + 4H2O Cu + Fe2 (SO4 )3 2FeSO4 CuSO4 - Dung dịch X gồm: MgSO4, FeSO4, CuSO4, Fe2(SO4)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào X: MgSO4 + Ba(OH)2 Mg(OH)2 + BaSO4 FeSO4 + Ba(OH)2 Fe(OH)2 + BaSO4 CuSO4 + Ba(OH)2 Cu(OH)2 + BaSO4 Fe2 (SO4 )3 + 3Ba(OH)2 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 - Kết tủa Y gồm: BaSO4, Mg(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi:
- t0 Mg(OH)2 MgO + H2O t0 Cu(OH)2 CuO + H2O t0 4Fe(OH)2 O2 2Fe2O3 + 4H2O t0 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O - Chất rắn Z gồm: MgO, CuO, Fe2O3, BaSO4. Câu II (2,0 điểm) 1. Từ than đá, đá vơi và các chất vơ cơ cần thiết khác (điều kiện thí nghiệm cĩ đủ), viết các phương trình phản ứng điều chế: Poli(vinyl clorua); 1,2 - đibrometan. 2. Cho các dung dịch: Ba(OH)2 1M, BaCl2 1M, NaOH 1M được kí hiệu ngẫu nhiên là (a), (b), (c). Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho V ml dung dịch (a) và V ml dung dịch (b) vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư, thu được m1 gam kết tủa. - Thí nghiệm 2: Cho V ml dung dịch (a) và V ml dung dịch (c) vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư, thu được 2m1 gam kết tủa. - Thí nghiệm 3: Cho V ml dung dịch (b) và V ml dung dịch (c) vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư, thu được m2 gam kết tủa. Xác định các dung dịch (a), (b), (c) và biểu thức liên hệ giữa m2 với m1. Lời giải 1. t0 CaCO3 CaO + CO2 t0 ,20000 C CaO + 3C CaC2 + CO CaC + 2H O C H + Ca OH 2 2 2 2 2 Điều chế Poli(vinylclorua): 0 HgCl2 ,150 200 C CH CH + HCl CH2 = CHCl 0 nCH = CHCl xt,t ,p (CH - CH ) 2 2 | n n n n n Cl Điều chế1,2 - đibrometan: 0 Pd/PbCO3 ,t CH CH + H2 CH2 = CH2 CH2 = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br 2. - Chọn V = 1000ml n = 1 mol; n = 1 mol; n = 1 mol Ba(OH)2 NaOH BaCl2 - Ta cĩ các cặp thí nghiệm sau:
- Dung dịch BaCl2 ,NaOH tác dụng với dung dịch Ba(HCO3 )2 dư: PTHH: 2NaOH + Ba(HCO3 )2 BaCO3 Na2CO3 H2O Theo pt : 1 0,5 0,5 (mol) PTHH: Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 BaCO3 2NaHCO3 Theo pt : 0,5 0,5 (mol) Khối lượng kết tủa thu được là: (0,5+0,5) 197=197 (gam) Dung dịch BaCl2 ,Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch Ba(HCO3 )2 dư: PTHH: Ba(OH)2 + Ba(HCO3 )2 2BaCO3 2H2O Theo pt : 1 2 (mol) Khối lượng kết tủa thu được là: 2 197=394 (gam) Dung dịch Ba(OH)2 ,NaOH tác dụng với dung dịch Ba(HCO3 )2 dư: PTHH: Ba(OH)2 + Ba(HCO3 )2 2BaCO3 2H2O Theo pt : 1 2 (mol) PTHH: 2NaOH + Ba(HCO3 )2 BaCO3 Na2CO3 H2O Theo pt : 1 0,5 0,5 (mol) PTHH: Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 BaCO3 2NaHCO3 Theo pt : 0,5 0,5 (mol) Khối lượng kết tủa thu được là: (0,5+0,5+2) 197=591 (gam) - So sánh kết quả các thí nghiệm trên, ta cĩ: +) (a) là dung dịch BaCl2 1M, (b) là dung dịch NaOH 1M, (c) là dung dịch Ba(OH)2 1M. m2 594 3 +) m2 = 3m1 m1 197 1 Câu III (2,0 điểm) * 1. Đốt cháy hồn tồn m gam một hiđrocacbon X cĩ cơng thức tổng quát C nH2n+2 ( n ) trong khí oxi dư, thu được 8,8 gam CO2 và 4,5 gam H2O. a) Xác định cơng thức phân tử và viết các cơng thức cấu tạo của X. b) Tính m. 2. Đốt cháy hỗn hợp khí X gồm CO và H2 trong một lượng oxi vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn tồn bộ Y lần lượt qua bình một đựng 36,0 gam dung dịch H 2SO4 39,6% và bình hai đựng 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc, nồng độ dung dịch H2SO4 trong bình một là 33,0%, bình hai cĩ 29,55 gam kết tủa. Tính tỉ khối của X so với H2. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Lời giải 1. 8,8 4,5 a) nCO = = 0,2 mol;nH O = = 0,25 mol 2 44 2 18 (3n+1) 0 PTHH: C H + O t nCO + (n + 1)H O n 2n+2 2 2 2 2 nCO n 0,2 Theo pt: 2 n = 4.Vậy CTPT của X là C H .CTCT của X: n n+1 0,25 4 10 H2O CH - CH - CH - CH ; CH - CH - CH 3 2 2 3 3 | 3 CH3 b) Khối lượng của X là : m = m + m = 12n + 2n 12 0,2 2 0,25 2,9(gam) X C H CO2 H2O
- 2. n = x (mol) (bảo toàn nguyên tố C) nCO = x (mol) O ,t0 CO Hỗn hợp X 2 hỗn hợp Y 2 n = y (mol) H nH O = y (mol)(bảo toàn nguyên tố H) 2 2 Sau khi hấp thụ nước, nồng độ dung dịch H2SO4 : 36 39,6% 100 C% 33 y 0,4(mol) 36 18y 29,55 - Hấp thụ CO2vào bình Ba(OH)2 đượcnBaCO = = 0,15(mol) < nBa(OH) = 0,2×1,5 = 0,3(mol) 3 197 2 + TH1: Ba(OH) dư, n = n = 0,15 (mol) 2 CO2 BaCO3 0,15 28 0,4 2 Tỉ khối của X so với H2 là: d X 4,55 H2 (0,15 0,4) 2 BaCO :0,15mol +TH2 : Tạo 2 muối 3 Ba(HCO3 )2 Bảo toàn nguyên tố Ba: n nBaCO + nBa(HCO ) nBa(HCO ) = n - nBaCO 0,3 0,15 0,15(mol) Ba(OH)2 3 3 2 3 2 Ba(OH)2 3 Bảo toàn nguyên tố C: n =n + 2n 0,15 0,15 2 0,45(mol) BaCO3 Ba(HCO3 )2 CO2 0,45 28 0,4 2 Tỉ khối của X so với H2 là: d X 7,89 H2 (0,45 0,4) 2 Câu IV (2,0 điểm) 1. Cho 8,0 gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO 3 aM, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y và 35,2 gam chất rắn. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa; nung kết tủa trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi, thu được 8,0 gam chất rắn T. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính a. 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2CO3 và CaC2 cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 3 vào lượng nước dư, thu được (m - 17,025) gam một chất kết tủa, V lít hỗn hợp khí Y và dung dịch Z. Đốt cháy hồn tồn 0,2V lít Y trong khí oxi dư, sản phẩm sau phản ứng cho vào dung dịch Z, thu được a gam kết tủa và dung dịch T. Tính a và khối lượng các chất tan trong T. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Lời giải 1. - Cho X vào dung dịch AgNO3 Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag (1) Fe + 2AgNO3 →Fe(NO3)2 + 2Ag (2) - Do mX = mT = 8(gam) nên khi X tác dụng với AgNO3 thì kim loại dư, AgNO3 hết. - Dung dịch Y gồm: Mg(NO3)2; Fe(NO3)2 (cĩ thể) 2NaOH + Mg(NO3)2 →Mg(OH)2 + 2NaNO3 (3) 2NaOH + Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 + 2NaNO3 (4) t0 Mg(OH)2 MgO + H2O (5)
- t0 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (6) * TH1: Mg phản ứng, Fe chưa phản ứng. Chất rắn T là MgO 8 n = = 0,2 (mol) = n MgO 40 Mgphản ứng nAg = 2nMg = 0,4 mol mAg = 108 0,4 = 43,2 gam > 35,2 g (loại) * TH2: Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần. n = x (mol) Mg Gọi nFe phản ứng = y (mol) n = z (mol) Fe dư mX = mMg + mFe = 24x + 56(y+z) = 8 x = 0,1 Theo bài, có hệ phương trình: m = m + m = 108(2x+2y) + 56z = 35,2 y = 0,05 chất rắn Ag Fe dư z = 0,05 y mT = mMgO + mFe O = 40x + 160× = 8 2 3 2 mMg = 24x = 24×0,1 = 2,4 (gam) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: mFe = 56(y + z) = 56×(0,05 + 0,05) 5,6(gam) 2x 2y 2 0,1 2 0,05 Nồng độ dung dịch AgNO là: a = 0,5M 3 0,6 0,6 2. nNa = x (mol) - Gọi nNa CO = 2x (mol) 2 3 nCaC = 3x (mol) 2 PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 x Theo pt: x x (mol) 2 PTHH: CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 Theo pt: 3x 3x 3x (mol) PTHH: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH Theo pt: 3x 2 x 2x 4x (mol) - Khối lượng kết tủa thu được: m = m - 17,025 = 2x×100 23x +106 2x + 64 3x - 17,025 = 2x×100 x = 0,075 (mol) CaCO3 x NaOH: 4x = 0,375 (mol) H : = 0,0375 (mol) - Dung dịch Z gồm ; - V (l) khí Y gồm 2 2 Ca(OH)2: x = 0,075 (mol) C2H2: 3x = 0,225 (mol)
- - Đốt cháy 0,2V lít khí Y: t0 PTHH : 2H2 + O2 2H2O t0 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O - Lượng khí CO2 thu được là: n = 2n = 2×0,2×0,225 = 0,09 (mol) CO2 C2H2 - Dẫn CO2 qua dung dịch Z, 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Ban đầu : 0,375 0,09 (mol) Phản ứng : 0,18 0,09 0,09 (mol) Sau p/ứ : 0,195 0 0,09 (mol) Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH Ban đầu : 0,075 0,09 0,195 (mol) Phản ứng : 0,075 0,075 0,075 0,15 (mol) Sau p/ứ : 0 0,015 0,075 0,345 (mol) - Khối lượng kết tủa thu được là: m = 0,075×100 = 7,5 (gam) CaCO3 mNa CO 0,015 106 1,59(gam) - Khối lượng chất tan trong T là: 2 3 mNaOH 0,345 40 13,8(gam) Cách khác bs: - Dẫn CO2 qua dung dịch Z, các phản ứng cĩ thể xảy ra là: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Mol: 0,075: 0,075 :0,075 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O Mol: 0,015: 0,03 : 0,15 CO2 + Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 - Khối lượng kết tủa thu được là: m = 0,075×100 = 7,5 (gam) CaCO3 mNa CO 0,015 106 1,59(gam) - Khối lượng chất tan trong T là: 2 3 mNaOH (0,375-0,03) 40 13,8(gam) Câu V (2,0 điểm) 1. Cho 20,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (khối lượng của M lớn hơn khối lượng của Cu) tác dụng với dưng dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí. Nếu cho lượng A trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nĩng, dư thì thu được 10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 10,4 gam A tác dụng với 150 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được a gam chât rắn. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, thể tích các khí đều đo ở đktc. Tính a. 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm chất béo (CnHn+1(COO)3C3H5 và este CH3COOC2H5 tác dụng với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,3M, đun nĩng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp A. Trung hịa A bằng dung dịch HCI vừa đủ, thu được hỗn hợp ancol Y và hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hồn tồn Y trong khí oxi dư, thu được 11,0 gam CO 2. Mặt khác, đơt cháy hồn tồn muối của axit hữu cơ trong Z cần vừa đủ 89,6 lít O2 (đktc), thu được khí CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. a) Viết các phương trình hĩa học xảy ra. b) Xác định cơng thức phân tử của chất béo và tính m. c) Tính khối lượng từng muối trong Z. Lời giải 4,48 10,08 1. nH = = 0,2 (mol); nSO = = 0,45 (mol); nAgNO =0,15 2 = 0,3 (mol) . 2 22,4 2 22,4 3
- - Gọi số mol Cu là x (mol) trong 20,8 gam A ; hĩa trị của M lần lượt là a, b khi M tác dụng với HCl, H2SO4. PTHH: 2M + 2aHCl 2MCla + aH2 0,4 Theo pt: 0,2 (mol) a 0 Cu + 2H SO t CuSO + SO 2H O 2 4đặc 4 2 2 Theo pt: x x (mol) t0 2M + 2bH2SO4đặc M2 (SO4 )b + bSO2 2bH2O 0,4 0,2b Theo pt: (mol) a a Theo bài, m < m mà m + m = m 2m < m 2×64x < 20,8 x < 0,1625 (mol) Cu M Cu M A Cu A - 0,2b 0,2b a Theo phương trình, nSO = x + 0,45(*);x <0,1625 0,45 0,1625 1,4375 2 a a b Hóa trị của kim loại M thay đổi khi tác dụng với HCl và H2SO4 . Chọn a = 2, b = 3 thay vào (*), được x = 0,15 (mol). mA = 0,15 64 + 0,2 M M = 56 (Fe) (thỏa mãn) n = 0,075 (mol) Cu - Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với 10,4 gam A nFe = 0,1(mol) PTHH: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3 )2 + 2Ag Phản ứng 0,1 0,2 0,2 (mol) PTHH: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3 )2 + 2Ag Phản ứng 0,05 0,1 0,1 (mol) - Khối lượng chất rắn thu được là a = mCu + mAg = (0,075-0,05) 64 + (0,2+0,1) 108 = 34 (gam) 2. a. PTHH: (CnH2n+1COO)3C3H5 + 3NaOH 3CnH2n+1COONa + C3H5 (OH)3 (1) CH3COOC2H5 + 3NaOH CH3COONa + C2H5OH (2) NaOH + HCl NaCl + H2O (3) t0 2C3H5 (OH)3 + 7O2 6CO2 + 8H2O (4) t0 C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O (5) t0 3CnH2n+1COONa + (3n+1)O2 (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O + Na2CO3 (6) t0 CH3COONa + 4O2 3CO2 + 3H2O + Na2CO3 (7) - Hỗn hợp A gồm: CnH2n+1COONa,CH3COONa,C3H5 (OH)3 ,C2H5OH,NaOH dư - Hỗn hợp muối Z gồm: CnH2n+1COONa,CH3COONa,NaCl b. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của CnHn+1(COO)3C3H5, CH3COOC2H5, HCl. Theo bài, ta cĩ hệ: nNaOH = 3x + y + z = 1×0,3 x = 0,05 11 nCO (Y) = 3x + 2y = y = 0,05 2 44 z = 0,1 10,6 n = 1,5x + 0,5y = Na CO 2 3 106
- - Lượng Oxi đốt cháy Z: 89,6 nO = (3n+1)×1,5x + 2y = n = 17. CTPT chất béo: (C17H35COO)3C3H5 2 22,4 Khối lượng hỗn hợp X: m = 890 0,05 + 88 0,05=48,9 (gam) m 0,05 3 306 45,9 (gam) C17H35COONa c. Khối lượng từng muối trong Z: mCH COONa 0,05 82 4,1 (gam) 3 m 0,1 58,5 5,85 (gam) NaCl ---HẾT---