Cách phát âm ED và ES trong Tiếng Anh - Hằng Nga
Bạn đang xem tài liệu "Cách phát âm ED và ES trong Tiếng Anh - Hằng Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
cach_phat_am_ed_va_es_trong_tieng_anh_hang_nga.docx
Nội dung tài liệu: Cách phát âm ED và ES trong Tiếng Anh - Hằng Nga
- - Đuơi ury/ ure/ ular/ ulum ‘Injury (n): vết thương. De’parture (n): điểm khởi hành. Particular (adj): tỉ mỉ, chi tiết. Cu’rriculum (n): chương trình học. - Đuơi logy/ graphy Psy’chology (n): tâm lý học. Pho’tography (n): nghệ thuật nhiếp ảnh. - Đuơi iar/ ior Fa’miliar (adj): quen thuộc. In’terior (adj): bên trong. - Đuơi ence/ ent/ ance/ ant De’pendence (n): sự phụ thuộc. A’ttendance (n): sự cĩ mặt. De’pendent (adj): phụ thuộc. Ngoại lệ: ‘confident (adj): tự tin. - Đuơi is Diog’nosis (n): sự chẩn đốn. ‘Thesis (n): luận điểm. - Đuơi how/ what/ where ‘Anywhere ‘Somewhat ‘Somehow Quy tắc 4: Các từ cĩ 3 âm tiết trở lên, trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên khi kết thúc bằng các vần sau: - ate ‘Temperate (adj): ơn hịa. - ute/ Ite ‘Constitute (v): cấu thành. ‘Dynamite (n): thuốc nổ. - ous ‘Dangerous (adj): nguy hiểm. - ude ‘Solitude - ize/ ise ‘Criticize (v): phê phán, chỉ trích. ‘Compromise (v): thương lượng. - fy/ ply ‘Clasify (v): làm sáng rõ. ‘Multiply (v): nhân lên, gấp bội. Quy tắc 5: Nhấn vào chính nĩ khi các từ cĩ hậu tố sau: - ee ‘Teenager (n): thanh thiếu niên Ngoại lệ: Com’mittee (n): ủy ban. ‘Coffee (n): cà phê. - ese Vietna’mese (n): người Việt.
- - eer Volun’teer (n): tình nguyện viên. Ngoại lệ: ‘reindeer (n): tuần lộc. - oo Bam’boo (n): cây tre. Ngoại lệ: ‘igloo (n): nhà tuyết. - ette Ciga’rette (n): thuốc lá. - ect Co’rrect (v): chữa. - fer Pre’fer (v): thích hơn. - esque Pictu’resque (adj): đẹp như tranh. - self Her’self: chính cơ ấy. - ever When’ever: bất cứ khi nào. Quy tắc 6: Tiền tố và hậu tố khơng làm ảnh hưởng tới trọng âm của từ: Các tiền tố thường gặp: un, re, dis, im, mis, extra, in, il. Các hậu tố thường gặp: ment, ship, ness, less, hood, ing, er, or, ful, en, ly. Quy tắc 7: Danh từ ghép và Tính từ ghép trọng âm rơi vào từ đầu tiên: ‘Homesick (adj): nhớ nhà. ‘Raincoat (n): áo mưa. Quy tắc 8: Động từ ghép (Giới từ + động từ chính) thì trọng âm rơi vào động từ. Under’stand (v): hiểu. Over’do (v): nấu chín kỹ. NHỮNG VÍ DỤ LUYỆN TẬP PHẦN TRỌNG ÂM: Ví dụ 1: A. Utterance /’ʌtərəns/ B. Performance /pə'fɔ:məns/ C. Attendance /ə´tendəns/ D. Reluctance /ri'lʌktəns/ Áp dụng quy tắc 2, ta thấy đuơi “ance” trọng âm sẽ nhấn trước nĩ. Vậy nên, B C D trọng âm rơi vào âm tiết số 2. Cịn đáp án A mặc dù cũng cĩ đuơi “ance” nhưng trọng âm khơng thể rơi vào âm /ə/ do đĩ trọng âm rơi vào âm tiết số 1. Đáp án của bài là A. Ví dụ 2: A.Volunteer /vɒlənˈtɪər/ B.Absentee /ỉbsən'ti:/ C.Referee /refə'ri:/ D.Reindeer /´reindiə(r)/ (Đây là trường hợp ngoại lệ của đuơi “eer”) Áp dụng quy tắc số 5. Ta chọn đáp án là D. Giáo viên Hằng Nga Luyện Thi Đại Học Tiếng Anh
- Dưới đây là chia sẻ của cơ giáo Nguyễn Thị Hằng Nga, giáo viên luyện thi mơn Tiếng Anh nhiều năm tại Hà Nội. Các thí sinh nên đọc và nghiên cứu kĩ những chia sẻ này để tránh “bẫy” trong đề thi THPT quốc gia mơn Tiếng Anh. CHUYÊN ĐỀ 1: SO SÁNH (COMPARISONS) So sánh đa bội: VD1: My house is ..hers. A. As big as twice B. As two times bigs as C. Twice as big as D. As twice big as Dịch nghĩa: Nhà của tơi lớn gấp hai lần nhà của cơ ấy (Hers trong câu này là cách viết thay thế cho her house). Câu này tưởng rất đơn giản nhưng thực tế rất nhiều học sinh bị lúng túng khi làm dạng này. Cụ thể là các bạn khơng rõ sẽ đặt twice hay big như thế nào so với as as cho phù hợp. Đây là câu so sánh đa bội (Gấp nhiều lần) thì các bạn cứ ghi nhớ cơng thức sau: S + V + Số lần (twice, half, ) + as + much/ many/ Adj/ Adv + (Noun) + as + Noun/ Pronoun. Đồng thời, khi biết được rằng cĩ "số lần" thì phải dùng so sánh bằng as as. Vì vậy, các đáp án cĩ dạng so sánh hơn thì phải loại bỏ. Nếu khĩ nhớ cơng thức trên, các em chỉ cần nhớ rằng "số lần" sẽ đứng trước cấu trúc as...as Đối với ví dụ trên, đáp án đúng là C. VD2: Lucy has .. Anna. A. twice as many pens as B. twice more pens than C. as many twice pens as D. as many pens as twice Ở đây, cĩ “số lần” là twice nên chắc chắn phải dùng so sánh ngang bằng. Hơn nữa “số lần” luơn đứng trước as .as nên đáp án cần chọn là A. So sánh kép Các em thường nhầm so sánh kép vì chưa nắm được bản chất ngữ pháp của cấu trúc này. Thứ nhất, các em phải hiểu so sánh kép là kiểu so sánh càng càng vậy nên 2 vế của câu luơn phải cĩ dạng so sánh hơn. Cấu trúc như sau: The + Hình thức so sánh hơn + S + V, The + Hình thức so sánh hơn + S + V. Thứ hai, hình thức so sánh hơn sẽ được triển khai khác tùy thuộc vào tính từ đĩ là tính từ ngắn hay tính từ dài. Ví dụ: Hình thức so sánh hơn với tính từ ngắn sẽ cĩ dạng: Adj + er. Hình thức so sánh hơn với tính từ dài sẽ cĩ dạng: more + Adj Ví dụ 1: .you study for this exam, you will do. A. The more/the much B. The more hard/the more good C. The hardest/the best
- D. The harder/the better Hard là tính từ ngắn nên so sánh hơn cĩ dạng: harder Good so sánh hơn cĩ dạng: better. Như vậy đáp án đúng sẽ là D. Dịch nghĩa: Bạn càng chăm chỉ học cho kỳ thi, bạn sẽ càng làm tốt hơn. Ví dụ 2: The more poor she is, the more miserable she feels. (A) (B) (C) (D) Lỗi sai ở câu trên là đáp án A. Poor là tính từ ngắn nên hình thức so sánh hơn sẽ phải là poorer chứ khơng thể là more poor. CHUYÊN ĐỀ 2: CÂU TƯỜNG THUẬT (REPORTED SPEECH) Nhiều học sinh sợ ngữ pháp về câu tường thuật bởi lý thuyết dài, phải nhớ nhiều cấu trúc khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp. Song, hầu hết các bạn đều mặc định phải lùi thì của câu khi chuyển sang gián tiếp. Ví dụ 1:She says that she the regulations of the class. A. is knowing B. knew C. knows D. had known Nhiều bạn chọn B vì nghĩ là lùi một thì sang quá khứ. Nhưng đáp án đúng lại là C. Điều lưu ý ở đây đĩ là “Khi động từ tường thuật ở thì hiện tại (ví dụ: hiện tại đơn (say/says), hiện tại tiếp diễn (is/are saying), hiện tại hồn thành (has/have said) hoặc khi động từ tường thuật ở thì tương lai đơn (will say) thì tuyệt đối KHƠNG ĐỔI “THÌ” của động từ trong lời nĩi gián tiếp. Trực tiếp: Ms. Hang Nga says “I’m tired”. Gián tiếp: Ms. Hang Nga says she is tired. CHUYÊN ĐỀ 3: CÂU BỊ ĐỘNG (PASSIVE VOICE) Bị động kép Ví dụ 1: He is believed to work for the company in the 1980s. (A) (B) (C) (D) Nhìn thì tưởng chừng như câu này chẳng sai chỗ nào cả. Cùng nhìn lại cấu trúc sau: Bị động kép luơn cĩ dạng như sau: Chủ động: S1 + say/ believe/ know/ think + (that) + S2 + V2 + Bị động: • Cách viết 1: It + is + said/ believed/ known/ thought + that + S2 + V2+ • Cách viết 2: • S2 + be (tobe chia theo V1) + said/ believed/ known/ thought + to Vinf (động từ nguyên thể của V2)+ • S2 + be (tobe chia theo V1) + said/ believed/ known/ thought + to have Vpp (Vpp lấy của V2) +
- Đối với cách 2 sẽ xảy ra 2 trường hợp: Trường hợp dùng “to Vinf” khi động từ V1 và V2 cùng thì. Trường hợp dùng “to have Vpp” khi động từ V2 trước thì so với V1. Cùng xem xét ví dụ sau: People said that He stole the computer. => He was said to steal the computer. (Vì said và stole đều cùng thì quá khứ đơn) People think that he worked in this bank. => He is thought to have worked in this bank. (Vì worked trước thì so với think) Xét lại ví dụ đầu tiên: He is believed to work for the company in the 1980s. (A) (B) (C) (D) Vì mốc thời gian là 1980 nên động từ work trong câu chủ động được chia ở thì quá khứ đơn, nên khi viết lại sang câu bị động sẽ cĩ dạng “to have worked” Câu chủ động: People/They believe that he worked for that company in the 1980s. Câu bị động: He is believed to have worked for the company in the 1980s. Giáo viên Nguyễn Thị Hằng Nga Trung tâm Tiếng Anh Mrs. Hang Nga