10 Đề thi ôn luyện vào lớp 10 chuyên Hóa Học (Có hướng dẫn giải)

docx 76 trang anhmy 16/07/2025 50
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "10 Đề thi ôn luyện vào lớp 10 chuyên Hóa Học (Có hướng dẫn giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx10_de_thi_on_luyen_vao_lop_10_chuyen_hoa_hoc_co_huong_dan_gi.docx

Nội dung tài liệu: 10 Đề thi ôn luyện vào lớp 10 chuyên Hóa Học (Có hướng dẫn giải)

  1. - Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (2) thì có sủi bọt khí. - Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (4) thì có kết tủa trắng. - Cho mẫu ở lọ (2) lần lượt vào mẫu ở lọ (4) và (5) thì đều có kết tủa trắng. Xác định dung dịch có trong các lọ ban đầu. Viết các phương trình hóa học Hướng dẫn giải 2.1.a. - Ống nghiệm (2) thẳng đứng và ống nghiệm quay lên trên là phương pháp thu khí oxi bằng cách đẩy không khí vì: Không để khí oxi tràn ra ngoài ống nghiệm và do khí oxi nặng hơn không khí nên khí oxi đẩy không khí bay ra ngoài. - Tiếp tục đưa đầu ống dẫn khí vào gần sát đáy ống nghiệm, khí oxi sẽ đẩy không khí. Đưa que đóm có tàn đỏ vào miệng ống nghiệm để kiểm tra, nếu thấy bùng cháy là ống nghiệm đầy oxi to 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 +O2  b. Cách khác thu khí oxi bằng cách đẩy nước: Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì oxi ít tan trong nước: - Cho đầy nước vào lọ chuẩn bị thu oxi rồi úp ngược lọ trong chậu thủy tinh - Đưa đầu ống dẫn khí vào lọ, khí oxi sẽ đẩy nước ra - Khi nước bị đẩy ra hết thì lấy lọ ra và đậy kín lọ đã chứa đầy oxi để dùng cho thí nghiệm o t 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +O2  2.2. Xác định dung dịch có trong các lọ ban đầu là: Trong 5 lọ trên chỉ có lọ đựng Na2CO3 mới tạo với các chất khác 2 kết tủa trắng và sủi bọt khí nên chọn lọ (2) là Na2CO3; lọ (1) là H2SO4. Từ đó suy ra: Lọ (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa trắng với lọ (1), còn lọ (5) là MgCl2 vì tạo kết tủa trắng với (2), còn lại NaOH là lọ (3) Viết các phương trình hóa học: H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + H2O + CO2  H2SO4 + BaCl2 BaSO4  + 2HCl Na2CO3 + BaCl2 BaCO3  + 2NaCl Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 + 2NaCl Câu 3: (2,0 điểm) 3.1. Từ Fe, S, dung dịch HCl. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí hidro sunfua H2S theo hai cách khác nhau (dụng cụ, điều kiện đầy đủ) Trang 3
  2. 3.2. Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí cacbon đioxit (đktc) vào bình đựng 375 ml dung dịch natri hidroxit 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn giải 3.1. Phương trình hóa học hai cách điều chế H2S từ những chất trên. o t Cách 1: Fe + S FeS (1) FeS + 2HCl FeCl2 +H2S (2) Cách 2: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) o t H2 + S H2S (4) n 0,375 NaOH 1,5mol n 0,25 3.2. Theo bài ra ta có: CO2 nên sản phẩm tạo hai muối: Na2CO3; NaHCO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1) x mol 2x mol x mol CO2 + NaOH NaHCO3 (2) y mol y mol y mol Gọi x, y lần lượt là số mol của CO2, NaOH x y 0,25 x 0,125mol Ta có hệ phương trình sau: 2x y 0,375 y 0,125mol m 0,125.106 13,25(gam) Na2CO3 m 0,125.84 10,5(gam) NaHCO3 Câu 4: (2,0 điểm) 4.1. Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, thêm dần dung dịch NaOH vào để đạt được kết tủa tối đa. Lọc lấy kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Tính giá trị của a. 4.2. Đặt hai cốc A và B chứa cùng một loại dung dịch HCl với khối lượng bằng nhau lên hai đĩa cân. Cho 10 gam CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam M2CO3 vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại trạng thái thăng bằng. Biết HCl dư sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giả sử tất cả khí sinh ra đều bay khỏi dung dịch. Xác định kim loại M. Hướng dẫn giải 4.1. Theo đề ra ta có các phương trình hóa học sau Trang 4
  3. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (2) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (3) MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (4) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (5) ZnCl + 2NaOH Zn(OH) + 2NaCl (6) 2 2 to Mg(OH)2  MgO + H2O (7) to 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O (8) o t Zn(OH)2 ZnO + H2O (9) 0,6 n 2n n 0,3mol Ta thấy HCl H2 H2 2 n n 0,3mol Bảo toàn nguyên tử O: O(H2O) O(xit) => a = m rắn = mKL + mO = 20,4+16.0,3 = 25,2 (gam) 4.2. Ta có: n 0,1(mol) CaCO3 CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (1) 0,1 mol .. 0,1 mol M2CO3 + 2HCl 2MCl + H2O + CO2 (2) 8,221 8,221 mol.................................. mol 2M 60 2M 60 m 0,1.44 4,4(gam) CO2 (1) 8,221 361,724 m .44 (gam) CO2 (2) 2M 60 2M 60 Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng nên ta có: m m m m CaCO3 CO2 (1) M 2CO3 CO2 (2) 361,724 10 4,4 8,221 M 39 2M 60 Vậy M là kim loại Kali (K) Câu 5: (2,0 điểm) Trang 5
  4. 5.1. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4. Lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được y (gam) phụ thuộc vào thể tích x (lít) dung dịch Ba(OH)2 được biểu diễn bằng đồ thị hình bên: y gam a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy (2) (3) ra trong giai đoạn (1), (3). (4) b. Xác định thành phần kết tủa trong giai (1) đoạn (1), (4). x lít 5.2. Cho m gam Cu vào 800 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Sau một thời gian thu được 6,88 gam chất rắn X và dung dịch A. Cho 3,25 gam Zn vào dung dịch A đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,25 gam chất rắn Y. a. Xác định thành phần trong dung dịch A (có giải thích) b. Xác định thành phần trong chất rắn Y (có giải thích) c. Tính giá trị của m. Hướng dẫn giải 5.1.a. Giải thích đồ thị: + Quá trình (1) xảy ra phản ứng tạo hai kết tủa: Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ Và y (gam) = mAl(OH)3↓ + mBaSO4↓ + Quá trình (2) tiếp tục tạo kết tủa: Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KOH (không còn Al(OH)3 nên đồ thị bị lệch) + Quá trình (3) kết tủa Al(OH)3 bị tan ra do có phản ứng: Al(OH)3 + KOHdư → KAlO2 + 2H2O + Quá trình (4) chỉ còn kết tủa BaSO4 vì Al(OH)3 tan hết, nến đường thẳng song song với trục ox. b. Xác định thành phần kết tủa trong giai đoạn (1), (4). + Giai đoạn (1) gồm BaSO4 kết tủa, Al(OH)3 kết tủa. + Giai đoạn (4) BaSO4 kết tủa 5.2. a. Xác định thành phần trong dung dịch A là: n 0,8.0,1 0,08(mol) AgNO3 - Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì sản phẩm là: Cu(NO3)2; Ag 0,08 (mol) Trang 6
  5. Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag↓ (1) n 0,08mol n m 0,08.108 8,64(gam) Theo phản ứng (1) thì: AgNO3 Ag Ag Vậy lớn hơn khối lượng thu được trong phản ứng: (8,64>6,88) Do đó phản ứng (1) chưa xảy ra hoàn toàn nên còn dư: AgNO3 a mol; Ag 2b mol; Cu(NO3)2 b mol. Dung dịch A b. Xác định thành phần trong chất rắn Y là: AgNO3 a mol; Cu(NO3)2 b mol 3,25 n 0,05(mol) Zn 65 Từ đó suy ra hai trường hợp: TH1: Zn(NO3)2 ; Ag; Cu; Cu(NO3)2 có thể dư TH2: Zn(NO3)2 ; Ag; Cu; Zn có thể dư . c. Tính giá trị của m. TH1: 2AgNO3 + Zn → Zn(NO3)2 + 2Ag↓ a mol a/2 mol a mol Cu(NO3)2 + Zn → Zn(NO3)2 + Cu↓ b mol 0,05-a/2 mol 0,05 –a/2 Ta có hệ phương trình sau: 61 a a 2b 0,08 1520 a 2b 0,08 a 303 108a 64.(0,05 ) 6,25 76a 3,05 b 2 15200 (loại) TH2: 2AgNO3 + Zn → Zn(NO3)2 + 2Ag↓ a mol a/2 mol a mol Cu(NO3)2 + Zn → Zn(NO3)2 + Cu↓ b mol b mol b mol Ta có hệ phương trình sau: Trang 7
  6. a 2b 0,08 a a 2b 0,08 a 0,04(mol) 108a 64b 65.(0,05 b) 6,25 2 75,5a b 3 b 0,02(mol) n => a=0,04= AgNO3 trong (A); n b=0,02 = Cu(NO3 )2 trong (A) Áp dụng bảo toàn nguyên tố Cu, vậy khối lượng của m (gam) Cu là: nCu 0,04 0,02 0,06(mol) mCu 0,06.64 3,84(gam) .Hết ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 150 Câu I: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây ( ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) a) Fe  FeCl2  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2(SO4)3 (1) (2) (3) (4) b) C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COONa  CH4 Hướng dẫn giải a) Các phương trình hóa học sau: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl (4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O b) Các phương trình hóa học sau: H , to (1) CH2=CH2 + H2O  C2H5OH mengiaám (2) C2H5OH + O2 t0 CH3COOH + H2O (3) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O CaO,tocao (4) CH3COONa + NaOH  Na2CO3 + CH4↑ Câu II: (1,5 điểm) 1. Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm C 2H5OH và HCOOH tác dụng với Na dư thu được V lit khí H2 ở (đktc). Tính V 2. Khí CH4 bị lẫn bởi hỗn hợp khí C 2H4 và CO2. Bằng phương pháp hóa học hãy tinh chế thu được CH4 tinh khiết? Trang 8
  7. Hướng dẫn giải 1. Vì hỗn hợp hai chất C2H5OH và HCOOH đều có cùng khối lượng phân tử 46 đvC Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là 46 đvC 9,2 nC H OH + nHCOOH = = 0,2(mol) 2 5 46 Các phương trình hóa học xảy ra: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5OH + H2 (1) 2HCOOH + 2Na → 2HCOONa + H2 (2) Từ (1) và (2) thấy: 1 1 nH = (nC H OH + nHCOOH ) = .0,2 = 0,1(mol) 2(1 2) 2 2 5 2 VH = 22,4.0,1 = 2,24(lít) → 2 2. Hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4 và CO2. Để tinh chế thu được CH4 tinh khiết: - Bước 1: dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng nước vôi trong Ca(OH)2 dư thì khí CO2 bị giữ lại còn hỗn hợp hai khí CH4 và C2H4 thoát ra: CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O - Bước 2: Hỗn hợp hai khí CH4 và C2H4 thoát ra dẫn tiếp qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì C2H4 bị giữ lại hoàn toàn và CH4 không phản ứng nên thoát ra ngoài → ta thu được CH4 tinh khiết. CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br Câu III: (2,5 điểm) 1. Nung FeCO3 trong bình chứa oxi nguyên chất vừa đủ tới phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm gồm một oxit sắt duy nhất và khí X. Cho X sục từ từ tới dư qua dung dịch Ca(OH)2. Giải thích hiện tượng và viết các phương trình hoá học. 2. Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 177, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 8. a) Xác định hai nguyên tố A và B. b) Cho 18,6 gam hỗn hợp A và B tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X có chứa 39,9 gam muối. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m. Hướng dẫn giải 1. Sau khi nung FeCO3 trong bình chứa oxi nguyên chất tới phản ứng hoàn toàn thu được Fe2O3 có màu đỏ nâu và khí CO2. Trang 9
  8. Khi sục khí CO2 tới dư qua dung dịch Ca(OH)2 thì lúc đầu thấy dung dịch bị vẩn đục (do có kết tủa trắng tạo thành), sau đó kết tủa tan dần cho đến hết, dung dịch lại trong suốt. Các phương trình phản ứng xảy ra: to 4FeCO3 + O2  2Fe2O3 + 4CO2 (1) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (2) CaCO3↓ + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 (3) 2. a) Vì tổng số hạt proton(P), electron(E), notron(N) trong hai nguyên tử kim loại A và B nên: P(A) + E(A) +N(A) + P(B) + E(B) + N(B) = 177 (vì số P = số E) 2P(A) + 2P(B) + N(A) + N(B) = 177 (1) Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. 2P(A) + 2P(B) – N(A) – N(B) = 47 (2) Cộng (1, 2) ta có: 4P(A) + 4P(B) = 224 (3) Mà số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 8: 2P(B) – 2P(A) = 8 2P(A) – 2 P(B) = -8 (4) 4P( A) 4P(B) 224 P( A) 26 Ta có hệ phương trình: 2P( A) 2P(B) 8 P(B) 30 Vậy A là Fe; B là Zn b) Gọi số mol của Zn và Fe trong 18,6 gam hỗn hợp lần lượt là x và y. Các phản ứng hóa học xảy ra: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) x x (mol) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) y y (mol) Ta có hệ phương trình: 65x+ 56 y = 18,6 x = 0,2(mol) 136 x+127y = 39,9 y = 0,1(mol) Khi cho dung dịch X phản ứng với AgNO3 dư, các phản ứng xảy ra: ZnCl2 + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2AgCl↓ (3) 0,2 0,4 (mol) FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓ (4) 0,1 0,2 0,1 Kết tủa thu được gồm có AgCl (0,6 mol) và Ag (0,1 mol). Khối lượng kết tủa thu được là: m = 0,6.143,5 + 0,1.108 = 96,9 (g) Trang 10
  9. Câu IV: (2 điểm) 1. Thổi dòng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 6,9 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al 2O3 và một oxit của kim loại R, đốt nóng tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 5,46 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (đkctc) và còn lại 1,92 gam chất rắn không tan. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định kim loại R và công thức oxit của R trong hỗn hợp A. 2. Trong dịp tết cổ truyền, người Việt Nam thường gói bánh chưng để cúng gia tiên. Bánh chưng được gói từ gạo nếp rất dẻo và thơm ngon. Em hãy dùng kiến thức hoá học để giải thích vì sao gạo nếp khi nấu thì dẻo hơn gạo tẻ. Hướng dẫn giải 1. a) Công thức oxit của kim loại R là RxOy. Các phản ứng hóa học xảy ra (Al2O3 không bị khử bởi khí CO): to CuO + CO  Cu + CO2 (1) to RxOy + yCO  xR + yCO2 (2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (3) RCl2y xR + 2yHCl → x x + yH2 (4) b). Gọi số mol CuO, Al2O3, RxOy trong hỗn hợp A lần lượt là a, b, c. - Lập phương trình 6,9 gam hỗn hợp A: 80a + 102b + (xR + 16y).c = 6,9 → 80a + 102b + xRc + 16yc = 6,9 (I) - Chất rắn còn lại trong ống sau khi cho A tác dụng với CO là Cu (a mol), Al2O3 (b mol) và R (cx mol) 64a + 102b + xRc = 5,46 (II) - Lấy biểu thức (I) – (II) ta được: 16a + 16yc = 1,44 (III) - 1,92 gam rắn không tan trong HCl là của Cu ta có phương trình: 64a = 1,92 (IV) - Từ (III) và (IV) ta có hệ phương trình: 16a+16 yc = 1,44 a = 0,03 64a = 1,92 yc = 0,06 yc = 0,045 nH 0,045mol - Từ (4) 2 ta có phương trình: x yc - Từ (3) và (4) nHCl = 0,15 mol ta có phương trình: 6b + 2 x =0,15 - Giải hệ phương trình: a = 0,03; b = 0,01; x = 3; y = 4; R =56. Vậy R là sắt, oxit ban đầu là Fe3O4. Trang 11
  10. 2. Trong dịp tết cổ truyền, người Việt Nam thường gói bánh chưng để cúng gia tiên. Bánh chưng được gói từ gạo nếp rất dẻo và thơm ngon. Gạo nếp khi nấu thì dẻo hơn gạo tẻ là do: Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. Hai loại này thường không tách rời nhau được. Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bọc nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan, trong nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định đến tính dẻo của hạt có tinh bột. - Tinh bột trong gạo tẻ thường có lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng 20% nên có độ dẻo bình thường. - Tinh bột trong gạo nếp chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 90% làm cho cơm nếp, xôi nếp, rất dẻo, dẻo đến mức dính. Câu V: (2,0 điểm). Hợp chất X có khối lượng mol bằng 76 gam/mol trong phân tử chỉ chứa các nguyên tố (C, H, O). X thuộc loại hợp chất đa chức và có cấu tạo đối xứng nhau. Biết khi cho X tác dụng hết với kim loại Na thì số mol khí H2 giải phóng bằng số mol X tham gia phản ứng. a) Xác định công thức cấu tạo của X. b) Chất hữu cơ Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được hợp chất hữu cơ P (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam P cần vừa đủ 14,56 lit O2 (đktc), sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 7:4. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của P và Z. Hướng dẫn giải a) Xác định công thức cấu tạo của X. - Gọi CTPT hợp chất X có dạng CxHyOz (x,y,z >0) - Khối lượng mol của X là 76 gam/mol 12x + y + 16z = 76 (z < 4,75) z 1 2 3 4 12x+y 60 44 25 12 C H C H O 4 11 C H O C HO CO x y O 3 8 2 2 3 4 (nhận) (vô lý) (vô lý) z (vô lý) Vậy CTPT của X là C3H8O2 - X là C3H8O2 có π = 0 và X tác dụng hết với kim loại Na thì số mol khí H 2 giải phóng bằng số mol X tham gia phản ứng nên có 2 nhóm chức –OH trong cấu tạo được viết thành CTCT thu gọn C3H6(OH)2 Trang 12
  11. - X thuộc loại hợp chất đa chức (2 nhóm -OH) và có cấu tạo đối xứng nhau nên X có cấu tạo: HO-CH2-CH2-CH2-OH (1) b) - Gọi CTPT hợp chất P có dạng CmHnOt - Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 7:4 số mol CO2 và H2O lần lượt là 7a và 4a m + m = m + m - Dùng định luật bảo toàn khối lượng ta có: P O2 CO2 H2O 14,56 17,2 + 22,4 .32 = 44.7a + 18.4a a = 0,1 (mol) Ta có: 17,2 gam P gồm 3 nguyên tố C (7a = 0,7 mol); H (8a = 0,8 mol) và còn lại là O 17,2 - 0,7.12 - 0,8.1 nO = 16 = 0,5 (mol) Trong P: nC : nH : nO = 0,7 : 0,8 : 0,5 = 7 : 8 : 5 - Vì hợp chất hữu cơ P có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất P có CTPT là C7H8O5 H2SO4 - Phương trình este hóa của đề có dạng: Z + X  P + H2O H2SO4 Thay CTPT vào ta có: Z + C3H8O2  C7H8O5 + H2O Dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố Z có CTPT là C4H2O4 Chất hữu cơ Z (C4H2O4) chỉ ch￿a m￿t loại nhóm ch￿c axit (vì X là ch￿c ancol) → Z có 2 ch￿c axit Chất hữu cơ Z (C4H2O4) có 4π (trong đó 2 chức axit chiếm 2π) → gốc hidrocacbon của Z có 2π gốc hidrocacbon có chứa liên kết ba Z có CTCT: HOOC-C≡C-COOH (2) - Từ (1) và (2) viết phương trình este hóa: H2SO4 HOOC-C≡C-COOH + HO-CH2-CH2-CH2-OH  HOOC-C≡C-COOCH2- CH2CH2OH + H2O P có CTCT: HOOC-C≡C-COOCH2-CH2CH2OH tương ứng với CTPT là C7H8O5 ______HẾT_____ ĐỀ 3 (Thời gian làm bài 150 phút) Trang 13